Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+3) chia hết cho (x+1)
=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1
có x+1 chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x+1 thuộc Ư (2)
=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}
=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}
=> x thuộc {-3;-2;0;1}
vậy...........
Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:
a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2
b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2
tk m nhé
a) 22 chia hết cho 2
20 chia hết cho 2
24 chia hết cho 2
=> x chia hết cho 2
x= số chẵn
b)ngược lại với trên
x= số lẻ
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
Ta có: xy-5x+y=17
x(y-5)+y-5=17-5
(y-5)(x+1)=12
=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}
Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1
=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}
xy-5x+y=17
⇒x(y-5)+(y-5)=12
⇒(y-5)(x+1)=12
Th1: {y−5=1x+1=12{y−5=1x+1=12 =>{y=6x=11{y=6x=11
Th2: {y−5=12x+1=1{y−5=12x+1=1 =>{y=17x=0{y=17x=0
Th3: {y−5=−1x+1=−12{y−5=−1x+1=−12 =>{y=4x=−13(loại){y=4x=−13(loại)
Th4:{y−5=−12x+1=−1{y−5=−12x+1=−1 =>{y=−7x=−2(loại){y=−7x=−2(loại)
Th5: {y−5=2x+1=6{y−5=2x+1=6 =>{y=7x=5{y=7x=5
Th6: {y−5=6x+1=2{y−5=6x+1=2 =>{y=11x=1{y=11x=1
Còn thay tất cả các ước của 12 vào rồi tìm x,y (Trường hợp nào mà x,y∉N thì loại)
Vây (x,y)∈{(...);(...);...}
a) x2 + 45 = y
Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ
=> x2 chẵn => x chẵn
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2
=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ
b) 2x = y + y + 1
=> 2x = 2y + 1
Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố
Cả 2 câu sao đều vô lí z bn
a/ \(10^n-1=100...00-1=999...99\)
Trong đó có 00....00 có n chữ số 0 và n-1 chữ số 9
\(\Leftrightarrow\left(10^n-1\right)⋮9\)
b/ \(10^n+8=100....00+8=100....08\)
Trong đó có 000...00 có n chữ số 0
\(\Leftrightarrow\left(10^n+8\right)⋮9\)