K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

\(\dfrac{5}{x}+1+\dfrac{4}{x}+1=\dfrac{3}{-13}\\ \Rightarrow\dfrac{9}{x}+2=-\dfrac{3}{13}\\ \Rightarrow\dfrac{9}{x}=-\dfrac{59}{13}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{207}{59}\)

27 tháng 8 2021

a. \(\dfrac{5}{x+1}+\dfrac{4}{x+1}=\dfrac{-3}{13}\)

ĐKXĐ: x ≠ -1

⇔ \(\dfrac{65}{13\left(x+1\right)}+\dfrac{52}{13\left(x+1\right)}=\dfrac{-3\left(x+1\right)}{13\left(x+1\right)}\)

⇔ 65 + 52 = -3(x + 1)

⇔ 117 = -3x - 3

⇔ 117 + 3 = -3x

⇔ 120 = -3x 

⇔ x = \(\dfrac{120}{-3}=-40\) (TM)

b. -x + 2 + 2x + 3 + x + \(\dfrac{1}{4}\) + 2x + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{8}{3}\)

⇔ -x + 2x + x + 2x = \(\dfrac{8}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}-3-2\)

⇔ 4x = -2,75

⇔ x = \(\dfrac{-2,75}{4}=\dfrac{-11}{16}\)

c. \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+2}\) = \(\dfrac{12}{26}\)

⇔  \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{2\left(3x+1\right)}=\dfrac{12}{26}\)

⇔ \(\dfrac{312\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\) + \(\dfrac{520\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\) - \(\dfrac{312\left(2x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\)

\(\dfrac{48\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\)

⇔ 312(3x +1) + 520(3x + 1) - 312(2x + 1) = 48(2x + 1)(3x + 1)

⇔ 936x + 312 + 1560x + 520 - 624x - 312 = (96x + 48)(3x + 1)

⇔ 936x + 312 + 1560x + 520 - 624x - 312 = 288x2 + 96x + 144x + 48

⇔ 936x + 1560x - 624x - 96x - 144x - 288x2 = 48 - 312 - 520 + 312

⇔ 1632x - 288x2 = -472

⇔ -288x2 + 1632x + 472 = 0 (Tự giải tiếp, dùng phương pháp tách hạng tử)

⇔ x = 5,942459684 \(\approx\) 6

a) Ta có: \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{6}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

hay x=0

Vậy: x=0

b) Ta có: \(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{-2}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-2}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

c) Ta có: \(\dfrac{-1}{6}=\dfrac{3}{2}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{2}{3}\)

hay \(x=\dfrac{-1}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{-1}{9}\)

7 tháng 1 2018

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

7 tháng 1 2018

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Bài 1:

a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)

b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)

c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)

e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)

23 tháng 11 2016

vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=) n + n+1 chia hết cho 2        (1)

vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp 

=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3     (2)

Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6

hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6

vậy ....