K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

Các bạn có bị làm sao không thế ? Nếu không giải được cho người khác thì thôi chứ, sao lại quăng một câu "Lên Google mà tìm". Bạn chủ câu hỏi bạn ấy đăng bài lên đây để tìm sự trợ giúp chứ nếu Google có sẵn rồi thì cần gì phải làm như này nữa ? Và nếu bạn không giải được thì hãy im lặng để người khác giải chứ đừng trả lời kiểu "Tôi không giải được đâu" mang tính chất kiếm điểm như thế. Đây là diễn đàn hỏi đáp đấy, mong các bạn giữ được phép lịch sự cơ bản của mình.

b) \(25+\left(x-5\right)=-415-\left(15-415\right)\)

\(25+\left(x-5\right)=-415-15+415\)

\(25+\left(x-5\right)=\left(-415+415\right)-15\)

\(25+\left(x-5\right)=-15\)

\(x-5=-15-25\)

\(x-5=-40\)

\(x=-40+5=-35\)(thỏa mãn)

Vậy, \(x=-35\)

26 tháng 11 2021
A)3-(17-x)=289-(36+288) 3-(17-x)=289-322 3-(17-x)=-33 (17-x)=(-3)-(-33) (17-x)=30 x=17-30 x=-13 ). 3-(17-x)=288-(36+289)
12 tháng 2 2016

Bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

Đã duyệt

12 tháng 2 2016

bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)

12 tháng 2 2016

bai toan nay kho

29 tháng 4 2016

mk...

                                                              ... ko bít

9 tháng 12 2021

bài 1: x.(x+7) = 0

Th1:x=0              Th2:x+7=0

                          =>x=-7

bài 2 (x+12).(x-3)= 0

Th1:x+12=0                                         Th2:x-3=0

=>x=-12                                                =>x=3

bài 3 (-x+5).(3-x)=0

Th1 (-x)+5=0                                          Th2:3-x=0

=>-x=-5                                                  =>x=3

bài 4 x.(2+x).(7-x)=0

Th1:x=0                                               Th3:7-x=0

Th2:2+x=0                                             =>x=7

=>x=-2

bài 5 (x-1).(x+2).(-x-3)=0

Th1:x-1=0                                               Th2:x+2=0

=>x=1                                                   =>x=-2

Th3:-x-3=0

=>-x=-3

27 tháng 2 2020

câu 1;

bạn nhóm 2 cái đầu với 2 cái cuối  đặt nhân tử chung nha

câu 2:

bạn chuyển xy sang  vế trái rồi nhóm với x hoặc y nha, cái còn lại thì bạn nhóm với 1 và cũng đặt nhân tử chung sau đó thì bạn tính ra nha

BẠN MÀ K LÀM ĐC THÌ CHỊU ĐÓ :)))

27 tháng 2 2020

mai thùy trang ví dụ mà đưa xy sang vế trái thì sẽ đc là x +y+1 -xy=0 thì là đc x(y-1)+(y+1) hoặc là y(x-1)+(x+1) chứ lm j mà nhóm nhân tử chung đk bn

5 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(xy-2x+y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-2x\right)+\left(y-2\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-2\)

Mà \(-2=\left(-1\right).2=1.\left(-2\right)\) nên ta xét các TH sau:

+  Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=4\end{cases}}\)

Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=2\\y-2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\y-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=3\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;4\right);\left(1;1\right);\left(0;0\right);\left(-3;3\right)\right\}\)

5 tháng 8 2020

Ta có: xy - 2x + y = 0

=> xy - 2x + y - 2 = -2

=> x(y - 2) + (y - 2) = -2

=> (y - 2) (x + 1) = -2

=> y - 2, x + 1 thuộc Ư(-2) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2}

Ta có bảng sau:

y - 2-2-112
 x + 12-2-1
y0134
x01-3-2

Vậy (x ; y) thuộc {(0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (3 ; -3) ; (4 ; -2)}.

12 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

               Ư (5) là:[1,-1,5,-5]

         Do đó ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-3137

               Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7

12 tháng 5 2017

Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z

Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2

                         =>(n-2)+5chia hết cho n-2

                          =>5 chia hết cho n-2

                         =>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}

                          =>n thuộc {7;-3;3;1)

          Vậy n thuộc..........

5 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(xy+2x+y=9\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+2x\right)+\left(y+2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=11\)

Mà \(11=1.11=\left(-1\right).\left(-11\right)\) nên ta xét:

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+2=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=9\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=11\\y+2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=-1\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y+2=-11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-13\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-11\\y+2=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;9\right);\left(10;-1\right);\left(-2;-13\right);\left(-12;-3\right)\right\}\)

Mệt-.-

5 tháng 8 2020

:v Thôi thì làm cho bạn nè :)

Ta có: xy + 2x + y = 9

=> xy + 2x + y + 2 = 11

=> x(y + 2) + (y + 2) = 11

=> (y + 2) (x + 1) = 11

=> y - 2, x + 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}

Ta có bảng sau: ...

Bạn tự lập bảng nhé, tương tự như bài trước thôi ạ.