K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

2n - 1 là ước của 3n + 2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 2.(3n+2) chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=> 3.(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

Mà 3.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(7)={-7; -1; 1; 7}

=> 2n \(\in\){-6; 0; 2; 8}

=> n \(\in\){-3; 0; 1; 4}.

7 tháng 3 2019

\(2n-1\)là ước của\(3n-2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-2\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(3n-2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n-4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;0\)

Vậy....................

27 tháng 1 2017

ta có: 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 \(⋮\)2n-1

=> 2.(3n+2) \(⋮\)2n-1

=>6n+4 \(⋮\)2n-1

=>3.2n+4 \(⋮\) 2n-1

=>3.(2n-1)+7 \(⋮\)2n-1

=> 7 \(⋮\)2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(7) = { -7;-1;1;7}

=> 2n \(\in\){ -6;0;2;8}

=> n \(\in\){ -3;0;1;4}

vậy: n \(\in\){ -3;0;1;4}

SANG NĂM MỚI MK CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ. tk mk nha.

Làm biến giải quá bạn lên mạng tra đi có mà

4 tháng 1 2018

kệ tui

4 tháng 1 2018

1,

xy + 3x-2y=11 
<=> x(y+3)-2(y+3)=5 
<=>(x-2)(y+3)=5 
suy ra (x-2) và (y+3) là các ước nguyên của 5. 
Th1. x-2=1 <=>x=3 
.......y+3=5 <=> y=2 
Th2 x-2=-1 <=> x=1 
.......y+3=-5 <=> y= -8 
Th3. x-2=5 <=> x=7 
.......y+3=1 <=> y= -2 
Th4. x-2= -5 <=> x= -3 
.......y+3= -1 <=> y= -4 

Vậy (x,y) = (3, 2); (1, -8); (7, -2); (-3, -4)

2,

2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>1.(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>3.(2n-1)+ 7 chia hết cho 2n-1

mà 3.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=>2n \(\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

10 tháng 7 2017

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

10 tháng 7 2017

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

Vì 2n-1 là ước của 3n+2,suy ra 3n+2 chia hết cho 2n-1

Ta có;

3n+2 : 2n-1

6n-3n+2:2n-1

3(2n-1)+2 :2n-1

Vì 3(2n-1) chia hết cho 2n-1 nên 2 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 là Ư(2). Ta có:

2n-1=2                                                 

2n  =3

n   =1,5(không thỏa mãn đề bài)

TH2: 2n-1=1

        2n    =2

        n      =1 (thỏa mãn)

TH3; 2n-1= -2

        2n    = -1

        n     =0,5 (không thỏa mãn đè bài)

TH4 :2n-1= -1

        2n   =0

        n=0(thỏa mãn)

Vậy n =0 hay 1

       

30 tháng 1 2016

a)  Ta có:    3n+2  =>  6n+4  = 3(2n-1)+7 =  6n-3  +    7    = 3 +    7   
                  2n-1         2n-1       2n-1          2n-1    2n-1          2n-1
           => 7 ⋮  2n-1 =>  2n - 1 ∈ Ư(7) = { -7;-1;1;7 }
                   * 2n - 1 = -7 => n = -3
                   * 2n - 1 = -1 => n = 0
                   * 2n - 1 = 1  => n = 1
                   * 2n - 1 = 7  => n = 4
 Vậy để 3n + 2  ⋮  2n -1 thì n = -3; n = 0; n = 1; n = 4 ( n∈Z)
( ko chắc có đúng ko)

30 tháng 1 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

3 tháng 3 2020

Bạn tham khảo link này:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/24638541858.html