Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.
A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.
B = n2 - n - 1 = n ( n - 1 ) - 1
Do n và n - 1 là 2 số tự nhiên liền tiếp ( 1 số chẵn, 1 số lẻ ) nên kết quả của n2 - n là số chẵn. Nhưng 1 là số lẻ mà chẵn - lẻ = lẻ nên B là số lẻ.
\(-12+x=5x-20\)
\(-12+20=5x-x=4x\)
\(\Rightarrow8=4x\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Ta có: 5 = 2+3; 9 = 4+5 ; 13 = 6+7 ; 17 = 8+9;.....
Do vậy x = a + ( a + 1) ( a thuộc N )
Nên 1 + 5 + 9 + 13 + 16 + ....+ x = 1+2+3+4+5+6+7+.....+a+ ( a + 1 ) = 501501
Hay (a + 1)( a + 2) = 1003002 = 1001 . 1002
Suy ra : a = 1000
Do đó : x = 1000 + ( 1000+ 1) = 2001
theo qui luật thì x phải c Z nhưng x ko thuộc Z => x c {O}
(1+x).{(x-1):4+1}=501501
........tự giải tiếp