Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{4x+9}{6x+5}\)\(\in Z\)thì \(4x+9\)chia hết \(6x+5\)
\(\Rightarrow3.\left(4x+9\right)\)chia hết cho \(6x+5\)
\(\Rightarrow\)\(12x+27\)chia hết cho \(6x+5\)
\(\Rightarrow\)\(2.\left(6x+5\right)+17\)chia hết cho \(6x+5\)
\(\Rightarrow\)17 chia hết cho \(6x+5\)
\(\Rightarrow\)6x +5 thuộc Ư(17)
suy ra 6x+5 thuộc {+-1;+-17}
ĐẾN ĐÂY BẠN TỰ LẬP BẲNG TÌM X NHÉ
Vậy x thuộc{-1;2}
B)Tích đi mình làm tiếp cho
Có: 1/3+1/6+1/10+...+2/n(n+1)=2003/2004
=>1/2.[ 1/3+1/6+1/10+...+2/n(n+1)]=2003/2004.1/2
=>1/6+1/12+1/20+...+1/n.(n+1)=2003/2004.1/2
=>1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/n.(n+1)=2003/2004.1/2
=>1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+....+1/n-1/n+1=2003/2004.1/2
=>1/2-1/n+1=2003/4008
=>1/n+1=1/4008
=>n+1=4008
=>n=4007
Vậy n=4007
Câu 1:
\(a,=43\cdot\left(27+93\right)+3111+3363=43\cdot120+6474=11634\\ b,=11^2+2^{15}\cdot2^3:2^{17}=121+2=123\\ c,=11^2+7^2-9=121+49-9=151\)
Câu 2:
\(a,\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=5^2=25\\ \Rightarrow x=25+\dfrac{3}{2}=\dfrac{53}{2}\\ b,\Rightarrow7x=30-2=28\\ \Rightarrow x=4\)
(4x+5) : 3 -121 : 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 - 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 = 15
=> 4x + 5= 45
=> 4x = 40
=> x=10
Vậy...
(2x + 1)3 = 125
=> (2x + 1)3= 53
=> 2x + 1= 5
=> 2x= 4
=> x=2
Vậy...
(4x - 1)2 = 25.9
=> (4x - 1)2= (5.3)2
=> 4x - 1= 15
=> 4x = 16
=> x = 4
Vậy...
2x + 2x+3= 144
=> 2x . (1 + 23) = 144
=> 2x . 9= 144
=> 2x = 16 = 24
=> x= 4
Vậy...
1 + 3 + 5 + ... + x = 1000 ( x lẻ)
Số số hạng của dãy số (1 + 3 + 5 + ... + x) là:
(x - 1) : 2 + 1 = (x-1)/2 + 2/2 = x - 1 + 2= (x + 1)/2 (số hạng)
=> (x+1)(x+1)/2 : 2=1000
=> (x+1)(x+1)=4000
=> (x+1)2= 4000
Ta có: 4000= 25.53
=> 4000 có số lượng ước là: (5+1).(3+1)= 24 là số chẵn
=> 4000 k phải là số chính phương
=> Không tìm được giá trị của x
Vậy...
Mk hướng dẫn thôi chứ ko còn thời gian nx
Đầu tiên bạn lấy x+n sao cho x+n chia hết cho 8;10;15;20
Sau đó bạn tìm BCNN(các số trên)
Sau đó bạn lấy BCNN(các số trên)-n là ra
2, GỌi UCLN(2x+1;6x+5)=d
Ta có:
2x+1 chia hết cho d
6x+5 chia hết cho d
=> 6x+5-3(2x+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Nhưng ta có: 6x+5;2x+1 là các số lẻ
=> d =1
=> (ĐPCM)
Gọi ƯCLN( 2x+1, 6x+5) là d
- 2x+1 chia hết cho d hay 3.(2x+1) chia hết cho d = 6x+3 chia hết cho d
( chia hết bạn viết kí hiệu của dấu chia hết nha)
- 6x+5 chia hết cho d
Ta có : ( 6x+5)-( 6x+3) chia hết cho d
= 6x+5 - 6x+3 chia hết cho d
= 2 chia hết cho d
=> d thuộc tập hợp 1;2
( d thuộc tập hợp 1;2 bn viết kí hiệu nha)
Mà 6x+5 và 2x+1 là số lẻ nên d = 1
Vậy UwCLN ( 2x+1, 6x+5) = 1 hay hai số 2x+1 và 6x+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
12x+27-12x-10 =17
6x+5(u)17= -1;1;-17;17
x = -1;2