Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1
=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1
3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1
mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
...
bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự
\(a,2x+1⋮x-2\)
\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)
Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(=>5⋮x-2\)
\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
x-2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | 3 | 7 | 1 | -3 |
Vậy ...
\(b,3x+5⋮x\)
Do \(3x⋮x=>5⋮x\)
\(=>x\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
x | 1 | 5 | -1 | -5 |
Vậy ...
\(c,4x+1⋮2x+3\)
\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)
Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)
\(=>5⋮2x+3\)
\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
2x+3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
2x | -2 | 2 | -4 | -8 |
x | -1 | 1 | -2 | -4 |
Vậy ...
a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5
Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2
Vì 2(x-2) chia hết cho x-2
=> 5 chia hết cho x-2
Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Nếu x-2=-5 => x=-3
Nếu x-2=-1 => x=1
Nếu x-2=1 => x=3
Nếu x-1=5 => x=6
b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x
=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x
Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5
Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3
Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3
Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4
Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2
Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1
Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1
nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)
a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1
mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1
=> 1 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }
Ta có :
2x - 1 | -1 | 1 |
2x | 0 | 2 |
x | 0 | 1 |
a)<=>(x+1)+2 chia hết x+1
=>2 chia hết x+1
=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}
=>x\(\in\){0,-2,1,-3}
b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2
=>7 chia hết x-2
=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}
=>x\(\in\){3,1,9,-5}
c,d,e tương tự
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a, Ta có: x+6 chia hết cho x
=> x chia hết cho x
<=> x e Ư(6) = { 1;2;3;6}
+, Nếu x + 6 = 1
<=> x = 5
+, Nếu x + 6 = 2
<=> x = 4
+, Nếu x + 6 = 3
<=> x = 3
+, Nếu x+6 = 6
<=> x = 0
Vậy x e { 5;4;3}
a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư( 3)
=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
Với x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
Với x + 1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
Vậy x thuộc { 0 ; 2 }
b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2
3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2
( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2
3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư( 9 )
=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }
Với x + 2 = 1
x = 1 - 2 ( loại )
Với x + 2 = 3
x = 3 - 2
x = 1
Với x + 2 = 9
x = 9 - 2
x = 7
Vậy x thuộc { 1 ; 7 }
c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(24)
=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 )
Với 2x - 1 = 1
2x = 1 + 1
2x = 2
x = 2 : 2
x = 1
....
Với 2x - 1 = 24
2x = 24 + 1
2x = 25
x = 25 : 2 ( loại )
Vậy x thuộc { 1 ; 2 }
bn nguyễn ngọc đạt trả lời đúng đó nha