K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Bài này giống đề trường mình lắm ngoái chờ chút rồi mình giải hộ

22 tháng 12 2016

vi 2x +3 chia het cho x-2 suy ra 2x-4+7 chia het cho x-2 

                                             suy ra 2.(x-3)+7 chia het cho x-2   ma 2(x-2)chia het cho x-2

                                             suy ra 7 chia het cho x-2

            x-2 thuoc uoc cua 7<1;7>suy ra x<3;9>

    /////////////////////////////h cho minh nha dung 100%/////////////////////////////////////////////

\(a,12⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đến đây tự lập bảng xét giá trị nha 

hc tốt ( mai rảnh lm nốt cho ==)

6 tháng 11 2019

cậu còn làm thiếu kìa . mà cậu làm cụ thể hơn ik .

11 tháng 2 2019

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

11 tháng 2 2019

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}

26 tháng 3 2020

Vì -7x + 1 chia hết cho -2x-1 

   mà -2x-1 chia hết cho -2x-1

   =>2(-7x + 1)chia hết cho -2x-1

   =>-14x+2 chia hết cho -2x-1           (1)

Và =7(-2x-1) chia hết cho -2x-1

     =>-14x-7 chia hết cho -2x-1           (2)

từ (1) và (2) =>(-14x+2)-(-14x-7) chia hết cho  -2x-1  

                    =>9 chia hết cho  -2x-1  => -2x-1  thuộc tập hợp Ư(9)                   

-2x-1-9-3-1139
-2x-8-202410
x410-1-2-5

                                             Vậy x thuộc(-5;-2;-1;0;1;4)

10 tháng 2 2018

a) 3 chia hết cho (n-2)

=> n-2 € Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;-3;3}

=> n-2 € { 1;-1;-3;3}

=> n € { 3;1;-1;5}

Vậy n€ {3;1;-1;5} để 3 chia hết cho n-2

b) 3n+1 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1€ Ư(3)

Mà Ư(3) ={1;-1;3;-3}

=> n+1€{1;-1;3;-3}

=> n€{0;-2;2;-4}

Vậy n€{0;-2;2;-3} để 3n+1 chia hết cho n+1

thank you bạn

5 tháng 9 2016

B ={21;22;23;24;25;26;27;28;29;30;31;32;34;35;36;37;38;39}

C = {x\(\in\) N*/ 21 < x < 39}

.....

Nhiều lắm bạn ạ.kể hết thì cô cũng phục

5 tháng 9 2016

tìm các tập hợp con của A mak

27 tháng 7 2018

sdgrgrtyetrhyu

4 tháng 4 2020

a, 2x+13 chia hết cho x-3

Từ (2x+13) chia hết cho (x-3) => (2x+13)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x+13-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 19 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 19

(x-3) thuộc {+_1 ; +_19} => x thuộc {4 ; 2 ; 22 ; -16}

Vậy x thuộc {-16 ; 2 ; 4 ; 22}

b, 2x-1 chia hết cho x-3

Từ (2x-1) chia hết cho (x-3) => (2x-1)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x-1-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 5 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 5

(x-3) thuộc {+_1 ; +_5} => x thuộc {4 ; 2 ; 8 ; -2 }

Vậy x thuộc {-2 ; 2 ; 4 ; 8}

23 tháng 12 2020

a,

- Ta có:
A = 963 + 2493 + 351 + x
= 3807 + x
+ Để A chia hết cho 9
=> 3807 + x chia hết cho 9
=> x ∈ {0;9}
+ Để A không chia hết cho 9
=> 3807 + x không chia hết cho 9
=> A ∈ {1;2;3;4;5;6;7;8}

b,

Ta có:
B = 10 + 25 + x + 45
= 80 + x
+ Để B chia hết cho 5
=> 80 + x chia hết cho 5
=. x ∈ {0;5}
+ Để B không chia hết cho 5
=> 80 + x không chia hết cho 5
=> x ∈ { 1;2;3;4;6;7;8;9}

Chúc bạn thi tốt

10 tháng 8 2017

cho hỏi là 500<x<700 là cùng thuộc vào  x+5 chia hết cho 5 , x+18 chia hết cho 6 , x+21 chia hết cho 7 hay chỉ thuộc mỗi x+21 chia hết cho 7 thôi

10 tháng 8 2017

các bài tương tự

1 , Tìm số tự nhiên abc ( a khác b khác c ) chia hết cho các số nguyên tố abc 
2 , Tìm các chữ số a,b . Biết : ab chia hết cho 9 và 5 dư 3 
3 , Tìm số tự nhiên sao cho : 2n + 1 là Ư(15)
4 , Tìm các số tự nhiên n sao cho : 2n + 7 chia hết cho n+1 ( giải thei 2 cách ) 
5 , Chứng tỏ rằng : ab thuộc N* nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a => a=b 
6 , Tìm x , biết 17 chia hết cho x - 1 và x - 1 chia hết cho 17 ( 18 :)) )
7 , Số h.sinh của 1 trường là 1 số lớn hơn 900 gồm 3 chữ số . Mỗi lần xếp hàng 3,4,5 đều đủ ko thừa . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ?
8 , Tìm số tự nhiên x , x= N , biết 148 : x dư 20 còn 108 : x dư 12 
9 , Tìm tất cả ƯC của 2 số tự nhiên liên tiếp 
10 , Tìm ƯC ( 2n + 1 , 3n + 1 ) = ? ( n thuộc N ) 
11 , Tìm tất cả ƯC ( 5n + 6 , 8n + 7 ) ( n thuộc N ) 
12 , Tìm BC khác 0 bé hơn 200 của 3 số 40 , 60 , 70 
13 , Tìm x ( x thuộc N ) sao cho : x + 10 chia hết cho 5 , x - 18 chia hết cho 6 , 21+x chia hết cho 7 
----------- 500 < x < 700 ------------
14 , Một khối h. sinh xếp hàng 4,5,6 đều thừa 1 người nhưng xếp hàng 7 vừa đủ , biết số h.sinh ko đến 400 người , Tính số h.sinh 
15 , Gọi x là tâp hợp số học sinh thick hát của 6B , y là tập hợp số học sinh thick bóng đá của 6B > T ập hợp x giao y biểu thị tập hợp nào ?

bài làm

5/5/ a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)


b⋮ab⋮a =>b=q.a(q∈N∗)=>b=q.a(q∈N∗) =>b=q.p.b=>b=q.p.b 
=>p.q=1(b≠0)=>p.q=1(b≠0)

Vì p,q∈N∗=>p=q=1=>a=bp,q∈N∗=>p=q=1=>a=b


9/ Uớc chung của 2 số tự nhiên liên tiếp phải bằng 1 rồi ;);)

10/ UC của nó cũng =1 
Nếu giải thì em trình bày như sau :



Gọi UC(2n+1,3n+1)=dUC(2n+1,3n+1)=d
⎧⎩⎨2n+1⋮d3n+1⋮d{2n+1⋮d3n+1⋮d
=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d
Mà 2n+1⋮d=>1⋮d=>d=12n+1⋮d=>1⋮d=>d=1



Câu 11 cũng vậy
.
.
.
.

12/ Sai đề




13/ 

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7{x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7

=>⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)=>{x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)


=>x∈BC(5,6,7)=>x∈BC(5,6,7)