K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

Lười quá làm mẫu 1,2 câu thôi nhé

1)

<=> 3x - 5x = 2 + 6

<=>   -2x    = 8

<=>     x     = 8 : (-2)

<=>     x     = -4

3) -3 - ! x + 5 ! = -9

          ! x + 5 ! = -3 + 9

          ! x + 5 ! = 6

=>       x + 5 = 6 hay x + 5 = -6

          x        = 6 -5 hay x = -6 - 5

          x        = 1 hay    x  = -11

20 tháng 1 2017

15+4(x-2)=95

19(x-2)=95

x-2=95:19

x-2=5

x=5+2

x=7

10 tháng 1 2016

minh moi hoc lop 5 thoi

10 tháng 1 2016

1) 3x - 6=  5x + 2

5x - 3x = -6 - 2

2x = -8

x = -4

2) 15 - x = 4x - 5

4x + x = 15 + 5

5x = 20

x = 4

Tương tự như trên 

15 tháng 1 2016

Nhìu quá bạn ơi

15 tháng 1 2016

nhiều vậy ai mà làm dc bạn ơi

13 tháng 3 2017

a,|x+1/2|=2/5

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\frac{x+1}{2}\\\frac{x+1}{2}\end{cases}}\)=+-2/5

x+1/2=2/5\(\Rightarrow\)x+1=4/5\(\Rightarrow\)x=9/5

x+1/2=-2/5\(\Rightarrow\)x+1=-4/5\(\Rightarrow\)x=1/5

Vậy x\(\in\){1/5;9/5}

14 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều

14 tháng 2 2020

Tìm số nguyên x, biết:
1) -16 + 23 + x = - 16

7+x=-16

    x=-16-7

    x=-23
2) 2x – 35 = 15

2x=15+35

2x=50

  x=50:2

  x=25
3) 3x + 17 = 12

3x=12-17

3x=-5

  x=-5/3
4) (2x – 5) + 17 = 6

2x-5=6-17

2x-5=-11

2x=-11+5

2x=-6

  x=-6:2

  x=-3
5) 10 – 2(4 – 3x) = -4

2(4-3x)=10-(-4)

2(4-3x)=14

4-3x=14:2

4-3x=7

3x=4-7

3x=-3

  x=-3:3

  x=-1
6) - 12 + 3(-x + 7) = -18

3(-x+7)=-18-(-12)

3(x+7)=-6

x+7=-6:3

x+7=-2

    x=-2-7

    x=-9

tự đi mà làm

Bài 2: Tìm x Z biết : 1)      x – 2 = –6 2)    –5x – (–3) = 13       3)    15– ( x –7 ) = – 21     4)    3x + 17 = 2 5)    45 – ( x– 9) = –35    6)   (–5) + x = 15           7)    2x – (–17) = 15       8)     46 – ( x –11 ) = – 48 9)     10)   (x – 3)(x – 5) < 0 11)    2x2 – 3 = 29 12)   –6x – (–7) = 25    13)      –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5                                                             14)     (x...
Đọc tiếp

Bài 2: Tìm x Z biết :

1)      x – 2 = –6

2)    –5x – (–3) = 13      

3)    15– ( x –7 ) = – 21    

4)    3x + 17 = 2

5)    45 – ( x– 9) = –35   

6)   (–5) + x = 15          

7)    2x – (–17) = 15      

8)     46 – ( x –11 ) = – 48

9)    

10)   (x – 3)(x – 5) < 0

11)    2x2 – 3 = 29

12)   –6x – (–7) = 25   

13)      –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5                                                            

14)     (x – 2).(x + 4) = 0

15)     (x –2).( x + 15) = 0

16)   (7–x).( x + 19) = 0

Bài 3.  Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (- a – b – c)

          a) Rút gọn A                      b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2

Bài 4.   Cho biểu thức: A = (–m + n – p) – (–m – n – p)

          a) Rút gọn A                      b) Tính giá trị của A khi m = 1; n = –1; p = –2

Bài 5.  Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c)

          a) Rút gọn A

          b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013

Bài 6.  Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức:

          a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)

          b) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)

Bài 7.  Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa măn:

       a)  –7                       b)  –9

Bài 8.     Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : - 2021 < x < 2022

Bài 9: Thực hiện phép tính:

   a)      b)      c)    d)

Bài 10: Tính nhanh:

   a)           b)

   c)        d)

Bài 11: Tìm số x biết:

   a)                    b)                 

c)              d)              

Bài 12: Một tr­ờng học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm  tổng số, số học sinh khá chiếm  tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của tr­ờng này.

Bài 13: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng bằng  chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó.

Bài 14: Một tổ công nhân phải trồng số cây trong ba đợt. Đợt I tổ trồng đ­ợc tổng số cây. Đợt II tổ trồng đ­ợc số cây còn lại phải trồng. Đợt III tổ trồng hết 160 cây. Tính tổng số cây mà đội công nhân đó phải trồng?

Dành cho học sinh khá, giỏi

Bài 15*: Tính tổng:

   a)               b)

Bài 16*: Chứng tỏ rằng phân số  là phân số tối giản.

Bài 17*: Cho     Tìm x để

Bài 18.  : Thực hiện phép tính

           a)                                    b)

           c)                                  d)

           e)                              f)

           g)                                      h)

           i)                                      k)

Bài 19.  : Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau:

                                           

                                              

                                              

                                

Bài 20  : Tìm x biết:

           a.                                           f)     

           b)                                             g)

           c)                                     h)                                                 

           d)                                i)         

            e)                                  k)

Bài 21.  : Rút gọn phân số:

           a)                                                         f)

           b)                                                        g)

           c).                                             h).

           d).                                           i).

           e).                                  k).

Bài 22.  : So sánh các phân số sau:

               a.                                              b.

               c.                                 d.

               e.  và                                                 g.  và

               h.  và                                                i.  và

               k*.  và         m*. A=  và B=

Bài 23*.  Chứng minh rằng:

a.   ( n, a )

b. áp dụng câu a tính:

               

1
11 tháng 5 2022

Mình trả lời hai câu đầu trước nha!

1)

x= -6+2

x= -4

2)

=-5 x = 13 + (-3)

= -5 .x =10

x = 10 ÷ -5

x = -2

 

 

12 tháng 2 2020

5x-16=40+x

=> 5x-16-x = 40

=> 5x-x -16=40

4x-16=40

4x= 40+16

4x=56

x= 56:4

x=14

Vậy...

12 tháng 2 2020

4x-10=15-x

=> 4x-10+x= 15

4x+x -10=15

5x= 15+10

5x= 25

x= 25:5

x=5

Vậy....

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0
12 tháng 1 2016

a/ (ghi lại cái đề)

=>+ 3x-7=2                                                                 

3x=2+7=9

x=3

     + 3x-7=-2

 3x=-2+7=5

x=\(\frac{5}{3}\)

 

12 tháng 1 2016

b/ (5x-10)2=100

=> +5x-10=10

5x=10+10=20

x=4

      + 5x-10=-10

5x=-10+10=0

x=0

 

1: Ta có: 7x+6(3-x)=27-20+73

\(\Leftrightarrow7x+18-6x=80\)

\(\Leftrightarrow x=80-18=62\)

Vậy: x=62

2: Ta có: \(6x-5\left(x-7\right)=\left(27-514\right)-486-73\)

\(\Leftrightarrow6x-5x+35=27-514-486-73\)

\(\Leftrightarrow x+35=-1046\)

\(\Leftrightarrow x=-1081\)

Vậy: x=-1081

23 tháng 2 2021

thanks youhaha