Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta phải tìm số tự nhiên n để P = (n - 1)(n2- n + 1) là số nguyên tố .
P = (n - 1)(n2- n + 1) là một tích , P là số nguyên tố thì P chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Như vậy P = (n - 1)(n2- n + 1) là số nguyên tố thì:
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}n-1=1\\p=n^2-n+1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}n^2-n+1=1\\p=n-1\end{cases}}\end{cases}}\)- T rường hợp 1; n - 1 = 1 , tức là n = 2 khi đó p = n2 - n + 1 = 3 thỏa mãn
- Trường hơp 2 : n2 - n + 1 = 1 , ta tìm được n = 0 , n = 1 . Cả hai giá trị này đều cho ta số p = n - 1 không phải là số nguyên tố.
Trả lời n = 2 , p = 3
\(Xét:x=3k\Rightarrow x+3=3k+3⋮3\left(ko\right)x=3k+2\Rightarrow x+1=3k+3⋮3\left(ko\right)\Rightarrow x\div3=n\left(dư1\right)Mặtkhác:x=2k+1\Rightarrow x+1=2k+2⋮2\left(ko\right)\Rightarrow x=2k\left(chẵn\right)\Rightarrow cótc=0;2;4;6;8Xet:x\left(tậncung\right)=2thix+3\left(cótc\right)=5⋮5\left(ko\right)x\left(tc\right)=4\Rightarrow x+1\left(tậncung\right)=5⋮5\left(ko\right)x\left(tậncung\right)=0\Rightarrow x+15\left(tc\right)=5⋮5>5koTuxettiep\Rightarrow x< 10..........\)
1. ta có P=3 vì các số còn lại đều là số lẻ mà cộng với 1 số chẵn hoặc 1 số lẻ bất kì thì đều ra hợp số ( trừ số 3). Vậy P =3.
2.( 2.x +1).(y-3)=10
Để (2.x+1).(y-3)=10 (đk: x,y là số nguyên )
=> 10 phải chia hết cho (2.x+1) và (y-3)
=> (2.x+1) và (y-3) thuộc Ư(10) =(= 1;-1;2;-2;5;-5;10;-10)
ta có các trường hợp sau:
TH1: nếu (2.x+1)=1 ->x= 1
(=) (y-3)=10-> y=13 (chọn)
TH2: nếu 2.x+1=-1-> x=0
(=) y-3=-10 ->y =-7(chọn)
TH3: 2x +1=2->x=0.5
(=) y-3=5->y=4 (loại)
TH4: 2x+1 =-2-> x=-3/2
(=) y-3 =-5-> y=-1(loại)
... ( các câu khác thay số tương tự và loại những trường hợp ko đúng đk)
Vậy; x,y là: (1,13); (0,-7);(2,5);(-3,-5)
3. (x+1) +(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5057
100x + (1+2+3+...+100) = 5057
100x + 5050 = 5057
100x = 7
x = 7/100
trời ơi giải bài cho cậu nguyen yen nhi mệt muốn chết luôn đó!
a) \(-65-\left(x+15\right)+105=0\)
\(-65-\left(x+15\right)=-105\)
\(x+15=-65-\left(-105\right)\)
\(x+15=40\)
\(x=25\)
b) |-6| + (-9) - (x+1) = 7
-3- (x+1) =7
x+1 = -10
x = -11
c)\(\left|5-x\right|+\left(-25+7\right)=-3-\left(-10\right)\)
\(\left|5-x\right|+\left(-18\right)=7\)
\(\left|5-x\right|=25\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=25\\5-x=-25\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-20\\x=30\end{cases}}}\)
d) \(28-\left|x+6\right|+\left(-2\right)=0\)
\(28-\left|x+6\right|=2\)
\(\left|x+6\right|=26\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=26\\x+6=-26\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\\x=-32\end{cases}}}\)
e) \(x-\left(13-15\right)=5+\left(10-x\right)-\left(-1\right)\)
\(x+2=5+10-x+1\)
\(x+2=16-x\)
\(x+x=16-2\)
\(2x=14\)
\(x=7\)
f) \(-120-\left(x-5\right)=125\)
\(x-5=-120-125\)
\(x-5=-245\)
\(x=-240\)
g) \(10-\left(-5+2\right)+\left(-9\right)=\left(-20+7\right)-x\)
\(-16=-13-x\)
\(x=-13+16\)
\(x=3\)
1.a.a+1 chia hết cho 3 thì a chia 3 dư 2
b.a-2 chia hết cho 5 thì a chia 5 dư 3
2.a,13 chia hết cho (x-1)
suy ra (x-1) thuộc Ư(13)={-13;-1;1;13}
suy ra x thuộc {-12;0;2;14}
b,x-3/x-2=x-2-1/x-2=1-1/x-2
để phân thức trên nguyên thì 1 chia hết cho x-2
suy ra x-2 thuộc {-1;1}
suy ra x=1;3
Bài 2:
\(\Leftrightarrow5a+14\in\left\{2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37\right\}\)
\(\Leftrightarrow5a\in\left\{5;15\right\}\)
hay a=3(vì a là số nguyên tố)