K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Ta có:

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)

\(\Rightarrow x=1.2008\)

\(\Rightarrow x=2008\)

Vậy \(x=2008.\)

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 3 2016

Ko đánh đc phân số nên cho kết quả lun nha: 2013

4 tháng 3 2017

Ta có:

\(\frac{x}{2013}\)-\(\frac{1}{10}\)-\(\frac{1}{15}\)-\(\frac{1}{21}\)-...-\(\frac{1}{120}\)=\(\frac{5}{8}\)

=>\(\frac{x}{2013}\)- (\(\frac{2}{20}\)+\(\frac{2}{30}\)+\(\frac{2}{42}\)+...+\(\frac{2}{240}\)) = \(\frac{5}{8}\)

=>\(\frac{x}{2013}\)- 2.(\(\frac{1}{4.5}\)+\(\frac{1}{5.6}\)+...+\(\frac{1}{15.16}\)) = \(\frac{5}{8}\)

=>\(\frac{x}{2013}\)- 2.(\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{10}\)) = \(\frac{5}{8}\)

=>\(\frac{x}{2013}\)- 2.\(\frac{3}{10}\)\(\frac{5}{8}\)

=>\(\frac{x}{2013}\)\(\frac{5}{8}\)+\(\frac{6}{10}\)= 1

=> \(x=2013\)

Vậy \(x=2013\)

18 tháng 8 2017

2013 nha

14 tháng 2 2017

\(\Rightarrow\frac{x}{2013}-\left(\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+...+\frac{2}{240}\right)=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2013}-2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{15.16}\right)=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2013}-2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2013}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2013}=1\)

\(\Rightarrow x=2013\)

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

12 tháng 8 2018

1)  \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

<=>  \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

<=>  \(x+1=0\)  (do  1/2 + 1/3 + 1/4 - 1/5 - 1/6 khác 0)

<=>  \(x=-1\)

Vậy...

12 tháng 8 2018

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)

<=>  \(\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1+\frac{x+3}{2007}+1=\frac{x+10}{2000}+1+\frac{x+11}{1999}+1+\frac{x+12}{1998}+1\)

<=>  \(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)

<=>  \(\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)

<=>  \(x+2010=0\)  (do  1/2009 + 1/2008 + 1/2007 - 1/2000 - 1/1999 - 1/1998 khác 0)

<=>  \(x=-2010\)

Vậy....

28 tháng 11 2016

n) Theo bài ra ta có: \(\frac{x+1}{2008}=\frac{502}{x+1}\)

=> (x+1).(x+1) = 2008.502

=> (x+1)2 = 1008016

=> (x+1)2 = 10042

=> x+1 = 1004

=> x = 2004-1

=> x = 2003

Vậy x = 2003

p) Theo bà ra ta có: \(\left|\frac{5}{4}.x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}.x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}.x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}.x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{5}{4}.x-\frac{7}{2}=\pm\left(\frac{5}{8}.x+\frac{3}{5}\right)\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{5}{4}.x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}.x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}.x-\frac{7}{2}=\frac{-5}{8}.x-\frac{3}{5}\end{array}\right.\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{5}{4}.x-\frac{5}{8}.x=\frac{3}{5}+\frac{7}{2}\\\frac{5}{4}.x+\frac{5}{8}.x=\frac{-3}{5}+\frac{7}{2}\end{array}\right.\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{5}{8}.x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}.x=\frac{29}{10}\end{array}\right.\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{array}\right.\)

Vậy x=\(\frac{164}{25}\) hoặc x=\(\frac{116}{75}\)

27 tháng 11 2016

Dễ mà!