Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1b
Gọi d là ƯCLN (3n-7, 2n-5), d thuộc N*
Ta có : 3n-7 chia ht cho d , 2n_5 chia ht cho d
suy ra: 2(3n-7) chia ht cho d , 3(2n-5) chia ht cho d
suy ra 6n-14 chia ht cho d, 6n-15 chia ht cho d
dấu suy ra [(6n -15) - (6n-14)] chia ht cho d dấu suy ra 1 chia ht cho d suy ra d =1
Vậy......
1) b. Để chứng tỏ \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản
Ta cần chứng minh: ( 3n - 7; 2n - 5 ) = 1
Thật vậy: ( 3n - 7 ; 2n - 5 ) = ( 2n - 5 ; ( 3n - 7 ) - ( 2n - 5 ) ) = ( 2n - 5; n - 2 ) = ( n - 2; n - 3 ) = ( n - 2; 1 ) = 1
=> \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản
3) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}\)
Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{6}=\frac{12}{35}+\frac{1}{6}>\frac{12}{36}+\frac{1}{6}=\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}=\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2} \)
=> A > 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2
Bài 3:
a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)
A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)
2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)
2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)
3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)
=> 3A < 1
=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)
b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)
3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)
4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\) (1)
Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)
3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)
3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)
4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)
=> 4B < 3
=> B < \(\frac{3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)
a)\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^{x+2}\left(x-2\right)=0\)
Do đó \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
b)
\(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot...\cdot\frac{31}{64}=2^x\Leftrightarrow\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot31}{4\cdot6\cdot8\cdot...\cdot64}=2^x\Leftrightarrow\frac{31!}{\left(2\cdot2\right)\cdot\left(2\cdot3\right)\cdot\left(2\cdot4\right)\cdot...\cdot\left(2\cdot31\right)\cdot64}=2^x\)
\(\frac{31!}{2^{30}\cdot31!\cdot2^6}=2^x\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\Leftrightarrow2^{-36}=2^x\Rightarrow x=-36\)
Câu 1:
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x102-101x101-51-50\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x\left(102-101\right)-\left(50+51\right)\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101-101\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x0}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=0\)
Ta có:Số số hạng từ 2 đến 101 là:
(101-2):1+1=100(số hạng)
Do đó từ 2 đến 101 có số cặp là:
100:2=50(cặp)
\(B=\frac{101+100+99+...+3+2+1}{101-100+99-98+3-2+1}\)
\(B=\frac{5151}{51}\)
\(B=101\)
Câu 2:
a)697:\(\frac{15x+364}{x}\)=17
\(\frac{15x+364}{x}\)=697:17
\(\frac{15x+364}{x}\)=41
15x+364=41x
41x-15x=364
26x=364
x=14
Vậy x=14
b)92.4-27=\(\frac{x+350}{x}+315\)
\(\frac{x+350}{x}+315\)=341
\(\frac{x+350}{x}\)=26
x+350=26
x=26-350
x=-324
Vậy x=-324
c, 720 : [ 41 - ( 2x -5)] = 40
[ 41 - ( 2x -5)] =720:40
[ 41 - ( 2x -5)] =18
2x-5=41-18
2x-5=23
2x=28
x=14
Vậy x=14
d, Số số hạng từ 1 đến 100 là:
(100-1):1+1=100(số hạng)
Tổng dãy số là:
(100+1)x100:2=5050
Mà cứ 1 số hạng lại có 1x suy ra có 100x
Ta có:(x+1) + (x+2) +...+ (x+100) = 5750
(x+x+...+x)+(1+2+...+100)=5750
100x+5050=5750
100x=700
x=7
Vậy x=7
\(b)\) \(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{97.101}=\frac{2x+4}{101}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{101}=\frac{2x+4}{101}\)
\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{101}=\frac{2x+4}{101}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{100}{101}=\frac{2x+4}{101}\)
\(\Leftrightarrow\)\(100=2x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=96\)
\(\Leftrightarrow\)\(48\)
Vậy \(x=48\)
Chúc bạn học tốt ~
\(a)\) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{47.49}=\frac{24}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{47.49}=\frac{48}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{49}=\frac{48}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{49}=\frac{48}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{48}{49}=\frac{48}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(49=x+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=48\)
Vậy \(x=48\)
Chúc bạn học tốt ~
\(\frac{1.2.3.4....30.31}{2.2.2.3.2.3.....2.32}=\frac{2.3.4....30.31}{2^{31}\left(2.3...31\right).32}=\frac{1}{2^{31}.2^5}=\frac{1}{2^{36}}=2^{-36}\)
Vậy x=-36
ta có \(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}\cdot\frac{31}{64}=2^x\)
=>\(\frac{1.2.3.4....31}{2\cdot2\cdot2\cdot3\cdot2\cdot3.....\cdot2\cdot3\cdot2}=\frac{2\cdot3\cdot4...30.31}{2^{31}\left(2\cdot3\cdot4...31\right)32}=\frac{1}{2^{31}\cdot2^5}=\frac{1}{2^{36}}=2^{-36}\)
\(=>x=-36\)
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
\(a,\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{x+1}{65}+1\right]+\left[\frac{x+2}{64}+1\right]=\left[\frac{x+3}{63}+1\right]+\left[\frac{x+4}{62}+1\right]\)
\(\Rightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)
\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)
\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}=0\)
\(\Rightarrow\left[x+66\right]\left[\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\right]=0\)
Mà \(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\ne0\)
\(\Rightarrow x+66=0\)
\(\Rightarrow x=0-66=-66\)
Auto làm nốt câu b
a, Cộng cả 2 vế với 2
Ta có \(\frac{x+1}{64}+\frac{x+2}{63}+2=\frac{x+3}{62}+\frac{x+4}{61}+2\)
\(\left(\frac{x+1}{64}+\frac{64}{64}\right)+\left(\frac{x+2}{63}+\frac{63}{63}\right)=\left(\frac{x+3}{62}+\frac{62}{62}\right)+\left(\frac{x+4}{61}+\frac{61}{61}\right)\)
=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}=\frac{x+65}{62}+\frac{x+65}{61}\)\(\)
=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}-\frac{x+65}{62}-\frac{x+65}{61}=0\)
=> \(\left(x+65\right)\left(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\ne0\)=> \(x+65=0\)
=> \(x=-65\)
b , Lm tương tự như Câu a
Chúc bn hok tốt