Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{99}{100}\)
Dấu chấm là nhân
a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}\) \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
b) \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{97.99}\) \(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}=1-\frac{1}{99}=\frac{98}{99}\)
c) Đặt \(C=\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+....+\frac{4}{59.61}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=\frac{1}{5}-\frac{1}{61}=\frac{56}{305}\)
\(\Rightarrow C=\frac{56}{305}:\frac{1}{2}=\frac{112}{305}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA! ĐÚNG THÌ NHA!
a) \(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+1\frac{1}{4}=\frac{11}{20}\)
\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+\frac{5}{4}=\frac{11}{20}\)
\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)=\frac{-7}{10}\)
\(x+\frac{2}{5}=\frac{-7}{20}\)
\(x=\frac{-13}{20}\)
Vậy \(x=\frac{-13}{20}\)
b)\(x-1\frac{1}{8}-\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}x=75\%\)
\(\left(x-\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}x\right)-\frac{9}{8}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{-1}{2}x-\frac{9}{8}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{-1}{2}x=\frac{15}{8}\)
\(x=\frac{-15}{4}\)
Vậy \(x=\frac{-15}{4}\)
a. 37-7.(x+1)=40-8.3
37 - 7(x+1) = 16
7(x+1) = 21
x+1 = 3
x=2
b. (x+5).3=11=10+(3+4).4
(sao có 2 dấu bằng, dấu nào là dấu cộng do viết nhầm ???)
c. 25-5.3+4.10=100-5.x
50 = 100 - 5x
5x = 50
x=10
d. 36+2.(x-7)=12+8.(3+5)-36
36 + 2(x-7) = 40
2(x-7) = 4
x-7 =2
x=9
e. 3.(x+7)-9=11.5-5-8
3(x+7) - 9 = 42
3(x+7) = 51
x+7 = 17
x=10
a, 5 . 4x = 80
4x = 80 : 5
4x = 16
4x = 42
Vậy x = 2
b. 15 - |x| = 25
|x| = 15 - 25
|x| = -10
=> x rỗng vì giá trị tuyệt đối của một số phải là số nguyên dương
c. x2 - [62 - (82 - 9 . 7)3 - 7 . 5]3 - 5 . 3 = 13
x2 - [36 - (64 - 63)3 - 35]3 - 15 = 1
x2 - [36 - 13 - 35]3 - 15 = 1
x2 - [36 - 1 - 35]3 - 15 = 1
x2 - 03 - 15 = 1
x2 - 0 - 15 = 1
x2 - 0 = 1 + 15
x2 - 0 = 16
x2 = 16 + 0
x2 = 16
x2 = 42
Vậy x = 4
d. (x - 7)3 = 25 . 52 + 2 . 102
(x - 7)3 = 32 . 25 + 2 . 100
(x - 7)3 = 800 + 200
(x - 7)3 = 1000
(x - 7)3 = 103
x - 7 = 10
x = 10 + 7
x = 17
Vậy x = 17
b 15-|x|=25
|x|=15-25
|x|=-10
Suy ra x=-10 hoặc x=10
a) \(x=\frac{7}{25}+\frac{-1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{25}\)
Vậy \(x=\frac{2}{25}\)
b) \(x=\frac{5}{11}+\frac{4}{-9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{99}\)
Vậy \(x=\frac{1}{99}\)
c) \(\frac{5}{9}+x=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3}-\frac{5}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-8}{9}\)
Vậy \(x=\frac{-8}{9}\)
d) \(\frac{3}{4}-x=-1\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}-\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)
Vậy \(x=\frac{7}{4}\)
e) \(x+4=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{5}-4\)
\(\Rightarrow x=\frac{-19}{5}\)
Vậy \(x=\frac{-19}{5}\)
f) \(x-\frac{1}{5}=2\)
\(\Rightarrow x=2+\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{5}\)
Vậy \(x=\frac{11}{5}\)
g) \(x+\frac{5}{3}=\frac{1}{81}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{81}-\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-134}{81}\)
Vậy \(x=\frac{-134}{81}\)
_Chúc bạn học tốt_