K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

\(14⋮̸2x+3\Leftrightarrow2x+3\notin\left\{1;-1;-2;2;-7;7;14;-14\right\}\Leftrightarrow x\notin\)

\(\left\{-1;-2;-\frac{5}{2};-0,5;-5;2;5,5;-\frac{17}{2}\right\}\)

19 tháng 12 2018

Kon hiểu sai rồi

18 tháng 12 2018

xem trên mạng nhé 

29 tháng 10 2015

co lẻ là có rất nhiều số

19 tháng 12 2016

5n+11 chia hết (n+1)

=>5n+5+6 chia hết (n+1)

=>5(n+1)+6 chia hết cho (n+1)

vì (n+1) chia hết cho (n+1)=> 5(n+1) chia hết cho (n+1)

do vậy để 5(n+1)+6 chia hết cho (n+1) thì 6 phải chia hết cho (n+1)

=> (n+1) phải là ước của 6

U(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Vì n tự nhiện=> n={0,1,2,5}

18 tháng 12 2016

5n+11 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 

=>(5n+11)-5(n+1)

=>5n+11-(5n+5)

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc{1,2,3,6}

=>n thuộc {0,1,2,5}

16 tháng 12 2018

Trình bày rõ ràng ko lập bảng

16 tháng 12 2018

6 chia hết cho x-1

<=> x-1 E Ư(6)

<=> x-1 E {1;2;3;6}

<=> x E {2;3;4;7}

22 tháng 10 2016

mik ko bit

tick cho mik 1 tick nhe

 

13 tháng 12 2015

a. 5x+6 chia hết cho x+1

=> 5x+5+1 chia hết cho x+1

=> 5.(x+1)+1 chia hết cho x+1

Mà 5.(x+1) chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1;1}

=> x \(\in\){-2; 0}.

b. 5x+3 chia hết cho x+1

=> 5x+5-2 chia hết cho x+1

=> 5.(x+1)-2 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(2)={-2; -1; 1; 2}

=> x \(\in\){-3; -2; 0; 1}.

c. x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x \(\in\){-5; -3; -2; 0; 1; 3}.

13 tháng 12 2015

a) 0

b)1 hoặc 0

c)0 ;1 hoặc 3