K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|1-2x\right|-\left|3x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|1-2x\right|=\left|3x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}1-2x=3x+1\\1-2x=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2x=1-1\\-2x+3x=-1-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

cảm ơn Phùng Minh Quân nhiều !!!

18 tháng 3 2018

a) M=2018+|1-2x|

nhận thấy:|1-2x|>=0 với mọi x=> M =2018+|1-2x|>=2018

                    dấu"=" xảy ra <=>|1-2x|=0<=>1-2x=0=>2x=1=>x=1/2

vậy giá trị nhỏ nhất của M=2018<=>x=1/2

b)N=2018-(1-2x)^2018

nhận thấy;(1-2x)^2018>=0 với mọi x=>-(1-2x)<=0 với mọi x=>N=2018-(1-2x)^2018<=2018

dấu bằng xảy ra <=>(1-2x)^2018=0=>1-2x=0=>2x=1=>x=1/2

vậy giá trị lớn nhất của N=2018<=>x=1/2

c)P=7+|x-1|+|2-x|

áp dụng |A|+|B|>=|A+B|. dấu "=" xảy ra<=>A.B=0 ta có

P=7+|x-1|+|2-x|>=7+|x-1+2-x|=7+1+8

dấu "=" xảy ra <=>(x-1). (2-x)=0

<=>x-1=0 hoặc 2-x=0<=>x=1 hoặc x=2

vậy giá trị nhỏ nhất của P=8<=> x=1 hoặc x=2

20 tháng 3 2018

xem trên mạng

21 tháng 3 2018

Mình tóm tắt sơ thôi rồi bạn tự làm

Có: \(|2x-1|\ge0;|1-2y|\ge0\)

=> \(|2x-1|+|1-2y|\ge0\)

TH1: \(|2x-1|+|1-2y|=0+4\)

=> \(\hept{\begin{cases}|2x-1|=0\\|1-2y|=4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}|2x-1|=4\\|1-2y|=0\end{cases}}\)

.................................... bạn tìm x;y rồi loại TH không thỏa mãn vì \(x;y\in Z\)

TH2:  ................................................................

TH3:  ................................................................

Tự làm nha. Mình nhátttttttt

19 tháng 3 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

Do đó : 

\(\frac{y+z-x}{x}=1\)\(\Rightarrow\)\(2x=y+z\)

\(\frac{z+x-y}{y}=1\)\(\Rightarrow\)\(2y=x+z\)

\(\frac{x+y-z}{z}=1\)\(\Rightarrow\)\(2z=x+y\)

Suy ra : 

\(P=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{x}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(P=8\)

Đề hơi sai 

4 tháng 7 2017

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

3 . ( 2x - y ) = 2 . ( x + y )

6x - 3y = 2x + 2y

6x - 2x = 2y + 3y

4x = 5y

Vậy, \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E

4 tháng 7 2017

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\Rightarrow2\cdot\left(x+y\right)=3\cdot\left(2x-y\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=6x-3y\)

\(\Rightarrow2x-6x=-3y-2y\Rightarrow-4x=-5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

15 tháng 8 2018

a) \(\frac{-1}{5}< 0\)

\(\frac{1}{1000}>0\)

=> -1/5 < 1/1000

b) 267/-268 = -267/268 < -1

 -134/134 = -1

=> 267/-268< -134/134

Chúc bạn học giỏi

15 tháng 8 2018

a; -1/5<0;;1/1000>0

-1/5<1/1000

B,-134/134=-1

267/-268=-1+1/268

267/-268<-134/134

k cho mk nha

14 tháng 6 2018

Ta có: \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy.......

14 tháng 6 2018

tích của hai số bằng 0 thì 1 trong 2 số bằng 0. bạn dựa vào mà tính

8 tháng 10 2016

\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{-33}{\frac{31}{30}}=-\frac{990}{31}\)

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow x=-\frac{495}{31}\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow y=-\frac{330}{31}\)

\(\frac{z}{\frac{1}{5}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow z=-\frac{198}{31}\)

Vậy ...

8 tháng 10 2016

Có: \(2x=3y=5z\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{15+10+6}=\frac{-33}{31}\)

=> \(\begin{cases}x=-\frac{495}{31}\\y=-\frac{330}{31}\\z=-\frac{198}{31}\end{cases}\)

 

8 tháng 10 2016

a) 2x = 3y = 5z 

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+5+2}=\frac{-33}{10}\)

=> x = 3.(-33/10) = -99/10 

     y = 5.(-33/10) = -165/10

     z = 2.(-33/10) = -66/10