Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-24\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 24\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}\) ( vô lí)
\(\Leftrightarrow5< x^2< 24\)
Mà x nguyên <=> \(x^2\in\left\{9;16\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4;3;4\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-3;-4;3;4\right\}\)
K chắc trình bày
@@ Học tốt
bài 2: (x-3).(y+2) = -5
Vì x, y \(\in\)Z => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}
Ta có bảng:
x-3 | 5 | -5 | -1 | 1 |
y+2 | 1 | -1 | -5 | 5 |
x | 8 | -2 | 2 | 4 |
y | -1 | -3 | -7 | 3 |
bài 3: a(a+2)<0
TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)
TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
Vậy -2<a<0
Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2
TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại
Vậy 1<a<2
Bài 2:
a, |x-1| -x +1=0
|x-1| = 0-1+x
|x-1| = -1 + x
\(\orbr{\begin{cases}x-1=-1+x\\x-1=1-x\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-1+x+1\\x=1-x+1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=x\\x=2-x\end{cases}}\)
x = 2-x
2x = 2
x = 2:2
x=1
b, |2-x| -2 = x
|2-x| = x+2
\(\orbr{\begin{cases}2-x=x+2\\2-x=2-x\end{cases}}\)
2-x = x+2
x+x = 2-2
2x = 0
x = 0
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-24\right)< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}}\)loại
TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 24\end{cases}\Leftrightarrow}5< x^2< 24}\)(1)
Vì x là số nguyên nên x^2 là số chín phương thỏa mãn (1)
nên x^2 bằng 9 hoặc x^2 bằng 16
\(x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\)
\(x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)
Vậy...
\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-24\right)< 0\)
Xét 2 trường hợp
1.\(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}\)( loại )
2. \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 24\end{cases}}\Rightarrow5< x^2< 24\)( nhận )
Vì x là số nguyên => x2 là một số chính phương
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=16\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\x=\pm4\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)
Bài 1: Cho từng cái < hoặc > 0 rồi giải ra tìm điều kiện của x
Bài 2:
Phân tích số 12 ra là:
3 x 4 = 12
-3 x (-4) = 12
Ta thấy:
3 + 4 = 7
-3 + (-4) = -7 (đáp ứng đúng yêu cầu đề)
=> a = -3 và b = -4