K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

a ) \(3x\left(x-1\right)-x\left(3x-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x-3x^2+2x=5\)

\(\Leftrightarrow-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy phương trình có nghiệm x = - 5 .

7 tháng 7 2017

a, \(3x\left(x-1\right)-x\left(3x-2\right)=5\)

\(\Rightarrow3x^2-3x-\left(3x^2-2x\right)=5\)

\(\Rightarrow3x^2-3x-3x^2+2x=5\)

\(\Rightarrow5x=5\Rightarrow x=1\)

Câu b,c làm tương tự! Cứ tách ra là làm được à!

26 tháng 12 2021

b: \(=2x^2-3x+10x-15=2x^2+7x-15\)

d: Ta có: \(4x\left(2x+3\right)-8x\left(x+4\right)\)

\(=8x^2+12x-8x^2-32x\)

=-20x

e: Ta có: \(2x\left(5x+2\right)+\left(2x-3\right)\left(3x-1\right)\)

\(=10x^2+4x+6x^2-2x-9x+3\)

\(=16x^2-7x+3\)

f: Ta có: \(x\left(x+2\right)^2-\left(x+1\right)^3+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=x^3+4x^2+4x-x^3-3x^2-3x-1+3x^2-3\)

\(=4x^2+x-4\)

22 tháng 7 2017

a) \(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x+5\right)\left(x-2\right)=\left(3x-5\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+3x-12+x^2-2x-5x+10=3x^2-12x-5x+20\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+3x-12+x^2-2x+10=3x^2-12x+20\)

\(\Leftrightarrow3x^2-7x-2=3x^2-12x+20\)

\(\Leftrightarrow-7x+12x=20+2\)

\(\Leftrightarrow5x=22\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{22}{5}\)

tick cho mk nha

22 tháng 7 2017

b) \(\left(8x-3\right)\left(3x+2\right)-\left(4x+7\right)\left(x+4\right)=\left(2x+1\right)\left(5x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow24x^2+16x-9x-6-4x^2-23x-28=10x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-34-10x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow10x^2-19x-33=0\)

\(\Delta=\left(-19\right)^2-4.10.\left(-33\right)=1320\)

\(x_1=3;x_2=\dfrac{-11}{10}\)

Tick cho mk nha

3 tháng 2 2022

f. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=>5-x+6=12-8x

<=>7x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{7}\)

g. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)

<=>7-2x-4=-x-4

<=>x=7

h. 2x(x+2)\(^2\)−8x\(^2\)=2(x−2)(x\(^2\)+2x+4)

<=>\(2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x^2+8x-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x=2x^3-16\)

<=>\(8x=-16\)

<=>\(x=-2\)

i. (x−2\(^3\))+(3x−1)(3x+1)=(x+1)\(^3\)

<=>\(x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

<=>\(6x^2-2x-10=0\)

<=>\(3x^2-x-5=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{61}}{6}\\x=\dfrac{1-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)

k. (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)

<=>\(2x^2-x-3=2x^2+9x-5\)

<=>10x=2

<=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

3 tháng 2 2022

f. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=>5-x+6=12-8x

<=>7x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{7}\)

g. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)

<=>7-2x-4=-x-4

<=>x=7

h. \(2x\left(x+2\right)^2-8x^2=2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

<=>\(2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\)

<=>\(8x=-16\)

<=>x=-2

i.\(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

<=>\(x^3-6x^2+12x+8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

<=>\(9x+6=0\)

<=>x=\(\dfrac{-2}{3}\)

k. (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)

<=>\(2x^2-x-3=2x^2+9x-5\)

<=>10x=2

<=>x=\(\dfrac{1}{5}\)

26 tháng 7 2021

a)(x+3)3-x(3x+1)2+(2x+1)(4x2-2x+1-3x2)=54

\(\Rightarrow\)x3+9x2+27x+27-x(9x2+6x+1)+(2x+1)(x2-2x+1)=54

\(\Rightarrow\)x3+9x2+27x+27-9x3-6x2-x+2x3-4x2+2x+x2-2x+1=54

\(\Rightarrow\)-6x3+26x+28=54

\(\Rightarrow\)-6x3+26x=54-28

\(\Rightarrow\)-6x3+26x=26

\(\Rightarrow\)-6x3+26x-26=0

\(\Rightarrow\)-2(3x3+13x+14)

15 tháng 6 2018

1> 3x(x-2)-2x(2x-1)=(1-x)(1+x)

\(3x^2\)-6x-\(4x^2\)+2x=1-\(x^2\)

⇔-1\(x^2\) - 4x= 1- \(x^2\)

⇔ -1\(x^2\) -4x+ \(x^2\) = 1

⇔-4x=1

⇔ x = \(\dfrac{-1}{4}\)

19 tháng 7 2017

Như thế này bn thấy rõ k

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

20 tháng 7 2017

Trai Vô Đối cái phần 2 dòng 2 đoạn cuối là j vậy

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{4}{5}x-3=\frac{1}{5}x\left(4x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{5}-3=\frac{4x^2}{5}-3x\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x}{15}-\frac{45}{15}-\frac{12x^2}{15}+\frac{45x}{15}=0\)

Suy ra: \(12x-45-12x^2+45x=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+57x-45=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+12x+45x-45=0\)

\(\Leftrightarrow-12x\left(x-1\right)+45\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-12x+45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x-1\right)\left(4x-15\right)=0\)

\(-3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x-15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\4x=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{15}{4}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}+\frac{\left(x-3\right)^2}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x-3\right)}{12}-\frac{2\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{12}+\frac{3\left(x-3\right)^2}{12}=0\)

Suy ra: \(12\left(x-3\right)-2\left(2x^2-11x+15\right)+3\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x-36-4x^2+22x-30+3x^2-18x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+16x-39=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-16x+39\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-13x-3x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-13\right)-3\left(x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-13=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm S={3;13}

c) Ta có: \(\frac{\left(3x+1\right)\left(3x-2\right)}{3}+5\left(3x+1\right)=\frac{2\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{3}+2x\left(3x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-3x-2}{3}+5\left(3x+1\right)-\frac{12x^2+10x+2}{3}-2x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-3x-2-12x^2-10x-2}{3}-6x^2+13x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x^2-13x-4}{3}+\frac{3\left(-6x^2+13x+5\right)}{3}=0\)

Suy ra: \(-3x^2-13x-4-18x^2+39x+15=0\)

\(\Leftrightarrow-21x^2+26x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-21x^2-7x+33x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-7x\left(3x+1\right)+11\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(-7x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\-7x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\-7x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=\frac{11}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{1}{3};\frac{11}{7}\right\}\)