Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)
\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)
\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)
\(x+1=2016=>x=2015\)
1/2+1/6+1/12+1/20+...+1/x(x+1)=2015/2016
1/1.2+1/2.3+1/3.4+.....+1/x.(x+1)=2015/2016
1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+......+1/x-1/x+1=2015/2016
1-1/x-1=2015/2016
1/x+1=1-2015/2016
1/x+1=1/2016
=> x+1=2016
x=2016-1
x=2015
vậy x =2015
tích mình nha
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+.......+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
=>\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.......+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
=>\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+......+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)
=>\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)
=>\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)
=>x+1=2016
=>x=2015
Vậy x=2015
2) \(\left(x-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x-5=0\) vì \(x^2+1>0\)
\(\Rightarrow x=5\)
cAU 1 TƯƠNG TỰ NHÉ
Tương tự sao được
a/ \(30.\left\{x+2+6\left(x-5\right)\right\}-24x=102\)
\(\Leftrightarrow30.\left\{x+2+6x-30\right\}-24x=102\)
\(\Leftrightarrow30.\left\{7x-28\right\}-24x=102\)
\(\Leftrightarrow210x-340-24x=102\)
\(\Leftrightarrow186x-340=102\)
\(\Leftrightarrow186x=442\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{442}{186}\)
c/ \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+....+\left(x+99\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+......+99\right)=0\)
\(\Leftrightarrow99x+49500=0\)
\(\Leftrightarrow x=-50\)
1/2+1/6+1/12+1/20+...+1/x(x+1)=2015/2016
1/1.2+1/2.3+1/3.4+.....+1/x.(x+1)=2015/2016
1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+......+1/x-1/x+1=2015/2016
1-1/x-1=2015/2016
1/x+1=1-2015/2016
1/x+1=1/2016
=> x+1=2016
x=2016-1
x=2015
vậy x =2015
tích mình nha
a) \(\left(x+3\right)\left(x+y-5\right)=7\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+3,x+y-5\)là các ước của \(7\).
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | 7 |
x+y-5 | 7 | 1 |
x | -2 (l) | 4 |
y | 2 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(4,2\right)\).
b) \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2x+1\)là số tự nhiên lẻ, \(2x+1,y-3\)là ước của \(10\)nên ta có bảng sau:
2x+1 | 1 | 5 |
y-3 | 10 | 2 |
x | 0 | 2 |
y | 13 | 5 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,13\right),\left(2,5\right)\).
c) \(\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=12\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2y-1\)là số tự nhiên lẻ, \(x+1,2y-1\)là ước của \(12\)nên ta có bảng sau:
2y-1 | 1 | 3 |
x+1 | 12 | 4 |
y | 1 | 2 |
x | 11 | 3 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là \(\left(11,1\right),\left(3,2\right)\).
d) \(x+6=y\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=5\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+1,y-1\)là ước của \(5\).Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | 5 |
y-1 | 5 | 1 |
x | 0 | 4 |
y | 6 | 2 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,6\right),\left(4,2\right)\).
\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2013}{2015}\)
\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2013}{2015}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2013}{2015}:2\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2013}{4030}\)
tự làm tiếp nhé mk ăn cơm đã
thiếu đề =="
1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x.(x+1) = 2015 /2016
1-1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/x - 1/x+1=2015/2016
1-1/x+1 =2015/2016
1/x+1 = 1 - 2015/2016
1/x+1 = 1/2016
=> x+1 = 2016
=> x=2016 - 1 = 2015
vậy x = 2015