K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

- Ba tiếng “một bếp lửa” được nhắc lại hai lần, trở thành điệp khúc mở đầu bài thơ với giọng điệu sâu lắng, khẳng định hình ảnh“bếp lửa” như một dấu ấn không bao giờ phai mờ trong tâm tưởng của nhà thơ.

- “Bếp lửa chờn vờn sương sớm” là hình ảnh quen thuộc đối với mỗi gia đình Việt Nam trước đây mỗi buổi sớm mai. Hình ảnh bếp lửa thật ấm áp giữa cái lạnh chờn vờn “sương sớm”,thật thân thương với bao tình cảm “ấp iu nồng đượm”.

+ Từ láy“chờn vờn” rất thực như gợi nhớ, gợi thương đến dáng hình bập bùng, chập chờn của ngọn lửa trong kí

+ Từ láy “ấp iu” gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể.

- Rất tự nhiên, hình ảnh bếp lửa đã làm trỗi dậy tình yêu thương: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”. Tình thương tràn đầy của cháu đã được bộc lộ một cách trực tiếp và giản dị. Đằng sau sự giản dị ấy là cả một tấm lòng, một sự thấu hiểu đến tận cùng những vất vả, nhọc nhằn, lam lũ của đời bà.

=>Ba câu thơ mở đầu đã diễn tả cảm xúc đang dâng lên cùng với những kí ức, hồi tưởng của tác giả về bếp lửa, về bà, là sự khái quát tình cảm của người cháu với cuộc đời lam lũ của người bà.

Cả 2 đều sử dụng điệp ngữ:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình.

Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.

Bài làm

  a)   Trời thu xanh ngắt mấy tầng mây

     Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu

* Lơ phơ nghĩa là: từng chút một, mỗi chỗ một ít. 

=> " Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu ": Cành trúc thưa thớt, ít ỏi có gió hắt qua. Thể  hiện vào một ngày trời đẹp nắng, có gió lưa thưa lướt qua cành trúc. 

b)     Một  bếp lửa chờn vờn sương sớm

        Một bếp lửa ấp iu nồng đượn

        Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

* Chờn vờn: lượn quanh quẩn không rời, lúc gần lúc xa, khi ẩn khi hiện

=> " Một  bếp lửa chờn vờn sương sớm ": Bếp lửa mập mờ ẩn hiện trong màn sương sớm. 

# Chúc bạn học tốt #

11 tháng 7 2016

a) -điệp ngữ: trông  là dạng điệp ngữ cách quãng

    -điệp từ: nhện là dạng điệp ngữ cách quãng

b)điệp ngữ một bếp lửa là dạng điệp ngữ cách quãng

c)điệp ngữ không chịu là dạng điệp ngữ cách quãng

11 tháng 7 2016
Đã là người Vn thì hẳn chẳng ai xa lạ gì với những câu ca dao tuy giản dị, mộc mạc mà chan chứa tình người.Đó có thể là những lời dân ca tình tứ,lắng đọng; có thể là những câu hát ru sâu nặng nghĩa tình; hoặc cũng rất có thể là những lời đối đáp trao duyên. Ca dao tựa như một viên kim cương đa diện, mà ở mõi góc cạnh của nó ta lại thấy ánh lện một mặt của tâm trạng con người, lung linh và sáng mãi.Vui có. buồn có, đợi chờ có, nhớ mong có...mọi cung bậc sắc thái tình cảm của con người đềui được diễn tả 1 cách hết sức tinh tế, chân thực, sinh động qua những lời ca dao.tooi nhớ có một bài ca dao thế này:
Đêm qua ra đứng bờ ao,
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.
Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi, nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao Mai
Sao ơi, sao hỡi nhớ ai sao mờ?
Một bài ca dao thật hay, thật đẹp với ngôn từ mộc mác, chân chất mà đã lột tả hết tâm trạng của nhân vật trữ tình.Nhân vật trưx tình ở đây là một cô gái-một nàng thiếu nữ với trái tim " bồi hồi trong ngực trẻ" đang tha thiết mong nhớ ng yêu.Trong đêm đen tĩnh mịch-thời điểm của những cuộc hẹn hò đôi lứa-cũng là lúc cô gái cảm thấy lòng mình cô đơn trống trải.Vì sao ư? Vì trong khoảng thời gian của tình yêu, của hò hẹn mà lại trống vắng 1 mình, thử hỏi sao không buiồn cho được! Quá mong ng yêu, cô gái đã giãi bày tấm lòng mình với cảnh vật xung quanh.Thế nhưng " trông cá cá lặn trông sao sao mờ". Dường như cảnh vật đã vô cùng lãnh đạm với tâm trạng người thiếu nữ.Cô chẳng biết chia sẻ cùng ai và ta cảm tưởng như cũng chẳng có ai muốn chia sẻ với nàng.Tìm cá bầu bạn thì mặt nước lặng thinh, gửi tình cảm lên vì sao thì chỉ thấy một màu đen êm dịu, rộng lớn mênh mông.Nó làm cho nỗi buồn bị cô lập và càng " gặm nhấm" cói lòng hiu hắt của cô gái trẻ.Cô càng thêm cô đơn quạnh vắng với nỗi mong nhớ xot xa đang dâng trào.Và lúc này đây ta lại bắt gặp một thứ thật quen thuộc, rất " ca dao" và cũng rất " Việt Nam":
Buồn trông con nhện giăng tơ
...
Sao ơi, sao hỡi nhớ ai sao mờ?
Đó chính là " buồn trông"- 1 điệp từ rất đỗi gần gũi trong ca dao.Nó là mở đầu cho những lời than thân trong ca dao xưa.Điệp từ " buồn trông " xuất hiện ở đây nhằm nhấn mạnh nỗi buồn cô đơn giữa cảnh vật của người con gái.Đó là bút pháp tả cảnh ngụ tình.Ngoại cảnh mà như tâm cảnh.Càng buồn thì càng trông vào cảnh vật, mong tìm chút vui nơi khung cảnh thơ mộng mà nào có được! Càng trông thì chỉ thấy lòng càng thêm trĩu nặng.Bởi:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Và liên tiếp sau đó là hai hình ảnh ẩn dụ cho tâm trạng của cô thiếu nữ: nhện giăng tơ và sao Mai. Từ những sự vật trong thiên nhiên, cô đã gửi tiếng lòng của mình-1 tiếng lòng thổn thức ngóng trông."Nhện giăng tơ" là 1 hình ảnh thật đẹp và giàu sức biểu cảm cao.Tơ nhện hay chính là sợi tơ hồng duyên phận, sợi tơ tình yêu đã se duyên cho đôi trẻ để giờ đây " trăm mối tơ vò".Chiếc màng nhện mỏng mang phải chăng như chính người con gái: yếu đuối, mong manh.Tơ nhện có độ kết dính cao, dù có đứt cũng vẫn bền chặt-liệu có là ám chỉ tình yêu?Nhện chăng tơ xong mà vẫn 1 mình, cô đơn, chờ đợi một mối tơ lòng.Tiếp đó cô gái nhìn " chênh chếch" lên ngôi sao Mai.Một ánh nhìn hơi chéo chứ không phài nhìn thẳng.Phải chăng cô gái không dám đối diện thẳng với lòng mình-rằng cô đang quá trống trải, đơn côi.Ngôi sao Mai mờ dần trong ánh bình minh như chính tâm trạng ngày một hiu quạnh, héo hon của cô gái.Cô lẻ loi quá!Tựa như ánh sao giữa bầu trời rộng lớn. Đó là sự trống trải một mình, một sự nhớ thương đén hiu hắt, 1 nỗi buồn trải ra theo cả không gian và thời gian.Từ " bờ ao" tới " bầu trời" là 1 không gian rộng lớn, nó làm cho niềm nhớ thương càng thêm mênh mang, dâng trào.Từ "đêm qua" tới " sao Mai" là sự trải dần theo thời gian, nỗi buồn ngày một lớn lên và chỉ chực trào ra trong tâm trạng thổn thức, trằn trọc suốt cả đêm dài của cô gái.
Như vậy, với những ca từ sâu lắng, mênh mang, tâm trạng của cô gái đã được bộc lộ theo nhiều cấp bậc, nhiều góc cạnh khác nhau.Đó là vẻ đẹp bín của ca dao-một vẻ đẹp tiềm tàng mà không dễ gì có được.
   
25 tháng 10 2016


Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa


Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
Từ tình yêu thương và nỗi nhớ da diết, người cháu nhớ về kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
Qua những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thảnh, bài thơ Bếp lửa đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận và sự sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với người bà “Bếp lửa” là một ài học đạo lí thao thiết. Bài thơ nhắc nhở ta về lối sống thủy chung ân nghĩa, có lòng biết ơn, đối xử ân nghĩa với gia đình, láng giềng và quê hương, cội nguồn dân tộc.

7 tháng 1 2022

1. Từ láy : lận đận

2. Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "Nhóm"

Tác dụng

+ Nhấn mạnh ý được nói đến trong câu

+ Khẳng định bà đã "nhóm" lên trong cháu biết bao nhiêu điều tốt đẹp : tình yêu thương, sự sẻ chia,... Bếp lửa cùng bà vun đắp, mang cho cháu biết bao nhiêu kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, những bài học ý nghĩa .

7 tháng 1 2022

"Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,

Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...

Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!"

Câu 1: Liệt kê từ láy trong đoạn trích ?

-Từ láy:

Lận đận;thiêng liêng

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng ?

-biện pháp tu từ:Điệp từ(nhóm)

-Tác dụng:

+)Người cháu thấu hiểu dược tình cảm thiêng liêng cao cả của bà

+)Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng của tình yêu thương

6 tháng 1 2018

Đáp án A

→ Điệp ngữ nhóm, nhấn mạnh sự tảo tần của bà

Xác định biện pháp tu tử có trong những đạn trích sau:a,                    Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ                       Mặt trời chân lí chói qua tim                       Hồn tôi là một vườn hoa lá                       Rất đậm hương và rộn tiếng chim                                                                       -Tố Hữu-b,                    Một bếp lửa chờn vờn sương sớm                       Một bếp...
Đọc tiếp

Xác định biện pháp tu tử có trong những đạn trích sau:

a,                    Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

                       Mặt trời chân lí chói qua tim

                       Hồn tôi là một vườn hoa lá

                       Rất đậm hương và rộn tiếng chim

                                                                       -Tố Hữu-

b,                    Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

                       Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

                       Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

                                                                       -Bằng Việt-

c,                               Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

                       Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?

Tính cả các biện pháp tu từ ở lớp 6 nhé!

AI LÀM ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MÌNH SẼ TICK CHO NHÉ! THỜI HẠN LÀ TỐI THỨ NĂM, 10 GIỜ NHÉ! ^_^

5
31 tháng 7 2018

a, Bài thơ rất hay và đặc sắc.Trong 2 câu thơ đầu Tố Hữu ,đây chính là lúc ông nhận ra lẽ sống lớn, chính là lúc mà " Mặt trời chân lí chói qua tim" .Ông bắt gặp được lí tưởng cách mạng và được nó dẫn đường. Bằng cách sử dung những hình ảnh ẩn dụ như : bừng nắng hạ, mặt trời cgân lí, chói qua tim và cách sử dụng những động từ mạnh là :bừng, chói thì Tố Hữu như muốn khẳng định rằng ánh sáng cách mang chính là ánh sang chân lí mà ông đã tìm thấy được, thức tỉnh lòng yêu nước trong lòng mỗi người dân Việt. 
Trong 2 câu thơ sau thì lúc ông bắt gặp được ánh sáng cách mạng thì đó cũng là giây phút của bao hương thơm và cây lá. Lòng ông bây giờ được so sánh như 1 vườn hoa lá hấp thụ ánh sáng mặt trời , co' bao cỏ cây, chim muôn ca hát. Qua cách dùng như vậy thì như ông muốn nói là khi bắt gặp được lí tưởng cách mạng thì ông như tràn đầy sức sống, tràn đầy nhiệt huyết, và thêm yêu người. Và trong đó ông dụng thể thơ thất ngôn , cách ngắt nhịp giàu tính tạo nhạc làm bài thơ thêm hay và sống động hơn.

31 tháng 7 2018

Xác định biện pháp tu từ chứ không phải cảm nhận nhé!

Câu 1 : "Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo."Qua đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về tấm...
Đọc tiếp

Câu 1 : "Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo."

Qua đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về tấm lòng của mẹ? Trình bày suy nghĩ của em bằng 1 đoạn văn ngắn ( 8-10c câu)

Câu 2 : Nỗi nhớ quê trong những câu thơ dưới đây có gì gần gửi với nỗi nhớ quê trong bài " Tiếng gà trưa"

" Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng sương"

Câu 3 : Phân tích cái hay của việc sử dụng điệp ngữ trong bài "Tiếng gà trưa" và đoạn thơ dưới đây :

" Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình

Rừng thu trăng rọi hòa bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

Câu 4 : Phân tích tác dụng của phép chơi chữ được sử dụng trong những câu thơ sau"

a." Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"

b. "Lá nõn, nhành non, ai tráng bạc?

Gió về từng trận gió bay đi"

Câu 5 : Nhận xét về mức độ giá trị của những vật chất mà Nguyễn Khuyến liệt kê trong bài thơ Bạn đến chơi nhà. Từ đó nêu lên dụng ý của tác giả

Câu 6 : Bằng 1 đoạn văn ngắn ( 10-12 câu), hay phân tích ý nghĩa hàm ẩn của bài thơ "Bánh trôi nước"

2
16 tháng 8 2018

em chịu. Bó tay.com@ cmnr:))

16 tháng 8 2018

Văn bản này được đăng trên báo yêu trẻ số 116, ra ngày 1 tháng 9 năm 2000 tại TP HCM. 

Đây là một bài bút kí ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày chuẩn bị khai giảng của con vào lớp một cùng với vai trò to lớn của nhà trường, nền giáo đục đối với mỗi chúng ta. Không có sự việc, không có cốt truyện theo một chuỗi nhất định nhưng bài văn này đã khá thu hút người đọc bởi mỗi câu văn dạt dào tình cảm với biết bao niềm tâm sự, hồi tưởng kỉ niệm của người mẹ thương yêu con bằng tấm lòng cao cả. Bài văn này đã đưa mỗi chúng ta đến với những rạo rực tinh thần, bâng khuâng khó tả của kí ức tuổi thơ.

Đi sâu vào trong bài ta có thể cảm nhận được từng cảm xúc, câu từ mượt mà với hai luồng tâm trạng trái ngược. Hình ảnh của người con được miêu tả thật ngây thơ, đáng yêu. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. Mai đã là ngày khai trường, một ngày trọng đại của tuổi thơ cũng như một kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời, vẫn tâm trạng như trước một chuyến đi xa, người con chỉ háo hức, lo mỗi việc sáng mai sao dậy cho kịp giờ rồi lại chìm vào trong giấc ngủ dễ dàng như ăn một cái kẹo. Tâm trạng ưu tư đó chính là tâm hồn ngây thơ của người con. Tâm trạng ấy phải chăng một phần cũng do tình thương yêu, sự dạy dỗ, chăm sóc của người mẹ. Trong khi người con đang mơ những giấc mơ đẹp thì người mẹ lại trằn trọc, suy nghĩ. Tâm trạng của mẹ như đang ở ngày đầu tiên khai trường của chính mình. Như ngày thường sau khi con đi ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa, lượm lặt những đồ chơi mà con bày, dàn trận và làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay đã làm xong mọi việc mà mẹ vẫn chưa ngủ. Và thực sự mẹ không lo lắng đến mức không ngủ được

B. Khi gió xuân khẽ lay động những khóm cây trên bờ Hồ Tây. C. Khi cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ. D. Khi những cơn gió mùa đông bắc thổi tới. Câu 13. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C....
Đọc tiếp

B. Khi gió xuân khẽ lay động những khóm cây trên bờ Hồ Tây. C. Khi cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ. D. Khi những cơn gió mùa đông bắc thổi tới. Câu 13. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả B và C đều đúng Câu 14.Trong các từ sau từ nào là từ ghép? A. rạo rực B. dịu hiền C. chơi vơi D. lúng túng Câu 15. Trong các nhóm từ sau, nhóm nào toàn những từ ghép chính phụ? A. quần áo, quyển vở, che chắn B. sách vở, hoa hồng, túi xách C. xanh biếc, hoa cúc, áo dài D. sách vở, học hành, bút mực. Câu 16. Trong 4 nhóm từ sau, nhóm từ nào toàn những từ ghép đẳng lập? A. áo khoác, nhà cửa. B.núi non, mưa gió C. đi đứng, xe đạp D.máy bay, xe máy Câu 17.Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ? A.lạnh lẽo B.mỏng manh C. xào xạc D. san sát Câu 18. Trong các từ sau từ nào không phải từ láy? A. nhỏ nhắn B.nho nhỏ C. nhỏ nhen D. nhỏ nhẹ Câu 19. Từ " lác đác " trong câu" Lác đác bên sông chợ mấy nhà" được láy theo cách nào? A. Láy toàn bộ, giữ nguyên thanh điệu. B. Láy phụ âm đầu C. Láy toàn bộ biến đổi thanh điệu D. Láy vần Câu 20.Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong “gia đình”? A. gia vị B. gia tăng C. gia súc D. tham gia Câu 21. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn văn sau: “Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ” A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả A và C đều đúng Câu 22.Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”? A.Tôi B.Tôi, nó C.Tôi, em gái D. Nó, Mèo Câu 23. Tiếng thiên trong từ thiên thư ( ở bài Sông núi Nước Nam) có nghĩa là:

A. trời B. nghìn C.Di dời D. nghiêng về Câu 24. Thêm quan hệ từ nào sau đây vào câu “Nó chăm chú nghe cô giảng bài đầu đến cuối”: A. Của B. Và C. Từ D. Nếu Câu 25. Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ? A. Ô tô buýt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà Câu 26. Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ: “Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.” A. Thiếu quan hệ từ B. Thừa quan hệ từ C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết Câu 27. Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? A. Anh của tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp. B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình. C. Nó thường đến trường bằng xe đạp. D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh. Câu 28. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “… còn một tên xâm lược trên đất nước ta… ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.” A. Không những… mà… B. Hễ… thì… C. Sở dĩ… cho nên… D. Giá như… thì… Câu 29. Chọn từ thích hợp nhất để thay thế cho từ “qua đời” trong câu: “Nhà vua đã qua đời.” A. Mất. B. Băng hà. C. Viên tịch. D. Tạ thế. Câu 30. Từ “lồng” trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” với từ “lồng” trong câu “Con ngựa lồng lên” là: A. Từ đồng nghĩa. B. Từ trái nghĩa. C. Từ đồng âm. D. Từ gần nghĩa. Câu 31. Trong câu văn sau có mấy đại từ: “Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài” A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32. Tìm từ láy trong các từ dưới đây? A. Tươi tốt B. Tươi đẹp C. Tươi tắn D. Tươi thắm Câu 33. Yếu tố “vô” trong từ “vô vị” mang nghĩa gì? A. Không B. Có C. Vừa có vừa không D. Vào Câu 34. Từ “ ta” trong cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ trên thuộc loại từ gì? A. Danh từ B. Đại từ C. Quan hệ từ D. Tính từ

Câu 35. Các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt ? A. Phảng phất B. Thanh nhã C. Trắng thơm D. Thơm mát Câu Tiếng anh36. Chữ “ tử” trong từ nào sau đây không đồng âm với chữ “tử” trong các từ còn lại : A. tử sĩ B. giấy chứng tử C. cửa tử D. thiên tử Câu 37: Đọc hai câu sau đây: “Trâu khát nước, bò xuống uống/ Trê thèm mồi, lóc lên ăn” Xác định hiện tượng gì của từ ngữ được sử dụng để chơi chữ ở hai câu trên. A. Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa . B. Hiện tượng dùng từ đồng âm C. Hiện tượng dùng từ nhiều nghĩa . D. Hiện tượng dùng từ trái nghĩa. Câu 38:Trong nhiều trường hợp khi nói và viết,người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? A. Tạo cảm giác gần gũi B. Tạo không khí thân mật C. Tạo phong cách hiện đại D. Tạo sắc thái tao nhã. Câu 39. Trong 2 câu văn sau có mấy quan hệ từ: “Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.” A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 40. Trong câu văn sau có mấy từ ghép đẳng lập: “Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.” A. 3 B. 4 C. 5 D. 

 

0