K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Đây ko phải toán lớp 5 nha bạn^_^

18 tháng 1 2016

lớp 5 học ƯCLN rùi à bạn 

vì UCLN 2 số là 28 nên đặt a=28k, b=28p, k,p là số tự nhiên
ta có 28(k+p)=224=>k+q=8
vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (28,196), (56, 168), (84,140), (112, 112) 

20 tháng 11 2016

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+1

hay (2n+1)+2 chia hết cho 2n+1

Mà 2n+1 chia hết cho 2n+1

=>2 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 \(\in\)Ư(2)={1;2}

Mà 2n+1 là số lẻ

=>2n+1=1

   2n=1-1

   2n=0

   n=0:2

   n=0

Vậy n=0

20 tháng 11 2016

Sao bạn lại làm được như thế có thể chỉ mình không?

10 tháng 7 2016

\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2x+3\right)}=\frac{n+1}{2n+3}\)

=>\(2x\left(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2n+3\right)}\right)=2x\frac{n+1}{2n+3}\)

=>\(\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}+\frac{2}{5x7}+...+\frac{2}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(1-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(\frac{2n+2}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>.....

18 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN (n + 2 ;2n + 3 )=d

Khi đó n+2  ⋮ d và 2n + 3 ⋮ d

=>2(n+2)⋮d và 2n+3 ⋮d

=>2n+4 ⋮d và 2n+3 ⋮d

=>(2n+4) - (2n+3)⋮d

=>1⋮d

=>d=1

vậy ƯC của n+2 và 2n+3 là 1

18 tháng 10 2021

\(5n+2⋮-2n+9\)

\(\Leftrightarrow10n+4⋮2n-9\)

\(\Leftrightarrow2n-9\in\left\{1;-1;7;-7;49;-49\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{10;8;16;2;58;-40\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;4;8;1;29;-20\right\}\)