Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(n+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)
_Học tốt_
2n+ 5 là số lẻ mà bọi của 4 là số chẵn
vậy ước của 2n + 1 và 2n + 5 không là 4 với mọi n thuộc N
học tốt
\(\left(x,y\right)=18\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}x=18m\\y=18n\end{cases}}\left(m;n\right)=1;\left(m,n\inℕ^∗\right)\)
=> x + y = 90
<=> 18m + 18n = 90
=> m + n = 5
Ta có 5 = 1 + 4 = 2 + 3
Lập bảng xét các trường hợp :
m | 1 | 4 | 2 | 3 |
n | 4 | 1 | 3 | 2 |
a | 18 | 72 | 36 | 54 |
b | 72 | 18 | 54 | 36 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (18 ; 72) ; (72 ; 18) ; (54;36) ; (36;54)
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
Gọi (n + 2;2n + 5) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+5-\left(2n+4\right)⋮d\)
=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> ƯC(n + 2;2n + 5) = 1
b) Gọi (2n + 1 ; 2n + 5) = d
=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+5-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow4⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Dế thấy \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮̸2\\2n+5⋮̸2\end{cases}}\)(1)
từ (1) => \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮̸4\\2n+5⋮̸4\end{cases}}\)
=> d = 1
=> ƯC(2n + 1; 2n + 5) = 1
TKL:
b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy........................
^HT^
gọi d là ước chung của 5n+6 và 8n+7 nên
\(5n+6⋮d\Rightarrow40n+48⋮d\)
\(8n+7⋮d\Rightarrow40n+35⋮d\)
\(\Rightarrow40n+48-\left(40n+35\right)=13⋮d\Rightarrow d=\left\{1;13\right\}\)
UCLN(5n+6; 8n+7)=13
Gọi ƯC ( 5n + 1; 2n + 3 ) là d
Ta có :
5n + 1 \(⋮\)d => 10n + 2 \(⋮\)d
2n + 3 \(⋮\)d => 10n + 15 \(⋮\)d
Mà 2 biểu thức này cùng chia hết cho d
=> 10n + 15 - 10n - 2 \(⋮\)d
hay 13 \(⋮\)d
=> d = +-13
Vậy, ................
a: UCLN(16;42)=2
UC(16;42)={1;2}
b: UCLN(168;120;144)=24
UC(168;120;144)={1;2;3;4;6;8;12;24}
1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5
Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d
Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1
2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5
Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4
=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)
Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.
Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!
ƯC(n;n+1;n+2)=1
giải thích rõ giúp em với ạ