Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy ước chung đầu tiên vẫn là 1 .
Tiếp theo , tùi thuộc vào x mà có các ước chung khác nhau
dễ thế mà
hihi
Gọi d = ƯCLN(9x + 4; 2x - 11) (d ϵ N*)
\(\Rightarrow\begin{cases}9x+4⋮d\\2x-11⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.\left(9x+4\right)⋮d\\9.\left(2x-11\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}18x+8⋮d\\18x-99⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(18x+8\right)-\left(18x-99\right)⋮d\)
\(\Rightarrow18x+8-18x+99⋮d\)
\(\Rightarrow107⋮d\)
Mà \(d\ne1\) do 9x + 4 và 2x - 11 không phải 2 số nguyên tố cùng nhau => d = 107
=> ƯCLN(9x + 4; 2x - 11) = 107
=> ƯC(9x + 4; 2x - 11) = Ư(107) = {1 ; -1 ; 107 ; -107}
Gọi d là ước chung cần tìm của 9x+4 và 2x-1
Do đó : 9x+4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)2(9x+4)\(⋮\)d
Lại có: 2x-1\(⋮\)d\(\Rightarrow\)9(2x-1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)9(2x-1)-2(9x+4)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)18x-9-18x+8\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)17\(⋮\)d
Vậy d=17
Vậy UC(9x+4;2x-1)={17}
17
tick mk cho tròn 150 nha !!!
mik cho bạn Dũng sớm nhất nhá =)) tks mọi người