K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2015

gọi a \(\in\) ƯC\(\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)\)(a\(\in\) N*) => \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)​chia hết cho a hoặc n(n+1) chia hết cho a và 2n+1 chia hết cho a

=> n(2n+1)-n(n+1)=2n2+n-n2+n=n2+(n2+n-n2+n)= n2 chia hết cho a

từ n(n+1)=n2+n chia hết cho a và n2 chia hết cho = > n chia hết cho a

mà 2n+1 chia hết cho a, n chia hết cho a => 2n chia hết cho a, do đó 1 chia hết cho a => a=1

vậy U7CLN = 1 viết tắt luôn tự hiểu nhé

tick

4 tháng 11 2015

a) Sai đề, Phải là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

b) Sai đề. Phải là theo nguyên lý Đi-rích-lê 

19 tháng 11 2018

Gọi UCLN (A;B) là : d

=> \(A⋮d\)

\(\Rightarrow\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow\frac{4}{n}\left(\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2-2n-1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vậy...............

9 tháng 12 2015

dặt 11...1(2014 số 1)=a

 

28 tháng 11 2015

c) Gọi d là ƯCLN(n; n+2)

=> n chia hết cho d

=> n+2 chia hết cho d

<=> n+2 -n chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d=1 hoăc d=2

=> ƯCLN(n;n+2) là 2

Vậy...

1 tháng 1 2019

gọi d thuộc ƯC(n(n+1)/2 ; 2n+1) với d thuộc N*

=>n(n+1)/2 chia hết cho d hay n.(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>n(2n+1)-n(n+1) chia hết cho d

=>2n^2+n-n^2+n chia hết cho d  =>n^2+(n^2+n-n^2+n) chia hết cho d

                                                   =>n^2 chia hết cho d

TỪ n.(n+1)=n^2+n chia hết cho d và n^2 chia hết cho d  =>n chia hết cho d

Ta lại có 2n+1 chia hết cho d,mà n chia hết cho d=>  2n chia hết cho d  =>1 chia hết cho d  =>d=1

3 tháng 4 2017

Gọi \(d=ƯCLN\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)\)

=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

=>\(n\left(n+1\right)⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

=> \(n^2+n⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

=>\(2.\left(n^2+n\right)⋮d\)

\(n.\left(2n+1\right)⋮d\)

=>\(2n^2+2n⋮d\)

\(2n^2+n⋮d\)

=>\(\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\)

=>\(n⋮d\)

=>\(2n⋮d\)

=> \(\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d=1

Vậy \(ƯCLN\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)=1\)

13 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải của bạn Đức Nhật Huỳnh ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Ly - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath