Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
40=23.5
24=23.3
-->ƯCLN(40; 24)=23=8
-->BCNN(40; 24)=23.5.3=120
-->ƯC(40; 24)=Ư(8)={1; 2; 4; 8}
-->BC(40; 24)=B(120)={0; 120; 240; 360; ...}
Xét: 735a2b chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2-->b=5
Ta được: 725a25 chia hết cho 9 --> (7+2+5+a+2+5) chia hết cho 9
-->(21+a) chia hết cho 9
Mà a là chữ số
--> a=6
Vậy a=6 và b=5
Bài 2
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có
\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có
\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Bài 3
a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A
\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)
b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B
\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
bài 4
a)10=2.5
28=22.7
=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140
b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16
a)bài 5
16= 24
24=23.3
BCNN = 24.3=48
b)8=23
10=2.5
20=22.5
BCNN(8;10;20)=23.5=40
c)8=23
9=32
11=11
BCNN(8;9;11)=23.32.11
Bạn có thể tìm ước của số nguyên a bằng cách sau:
Tìm ước của giá trị tuyệt đối của a(đương nhiên là trên tập hợp số tự nhiên) rồi thêm các số đối của các ước tìm đc
VD:Tìm Ư(-8)
[Trị tuyệt đối của -8 =8
Ư(8)={1;2;4;8} (xét trên tập hợp số tự nhiên)]
=>Ư(-8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8} (trên tập hợp Z)
Chú thích: các bước trong[...] chỉ là nháp bên ngoài
VD: ƯC(-8;6)={1;2;-1;-2}
ƯC(45;180;120)={1;3;5;15}
BC(45;180;120)=B(360)