Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:
n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> UC(n+3; 2n+5) = {1; -1}
gọi d là ƯC của n+3 và 2n+5
n+2 chia hết cho d => 2(n+2) chia hết cho d => (2n+5)-(2n+4)=1
2n+5 chia hết cho d = 2n +4 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d là ước 1 Ư(1)={1} =>ƯC (n+3 và 2n+5 ) là 1
bạn ơi bài làm như sau :
mình là đội tuyển toán lớp 7 rùi nhưng nhớ bài này lém :
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z )
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d
+) 2n+5 chia hết cho d
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d => d thuộc { 1 : -1 }
Nhớ sử dụng kí hiệu nhá
gọi UCLN(n+3;2n+5) là d
ta có :
n+3 chia hết cho d=>2(n+3) chia hết cho d=>2n+6 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
=>(2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+3;2n+5)=1
=>UC(n+3;2n+5)={1;-1}
Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5
Ta có : n+3 chia hết cho d
Suy ra (2n+6) - ( 2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.
Vây d = 1
Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:
n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯC(n+3; 2n+5) = {1; -1}
Gọi d là UC của n+3 và 2n+5
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1
gọi ƯCLN(n+3;2n+5)=d.theo bài ra ta có:
n+3 chia hết cho d
=>2(n+3) chia hết cho d
=>2n+6 chia hết cho d
=>2n+6-2n-5 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}
vậy ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}