Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.
b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.
c) Anh ấy là người rất kiên cường.
d) Bài toán này rất hóc búa.
Bài 2:
a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.
b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.
c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.
Bài 3:
a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.
b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.
c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.
d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.
B1:
a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"
b, " biếu" đổi thành " cho"
c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"
d, " hóc búa " đổi thành " khó"
Điều làm nên cái hay, cái độc đáo của đoạn văn của Nguyễn Tuân là:
Đoạn văn miêu tả có cái hay và độc đáo nằm ở:
- Chọn cảnh độc đáo: cảnh bình minh trên biển.
- Sử dụng các hình ảnh đặc sắc: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi, mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên; chân trời màu ngọc trai.
- Cách so sánh độc đáo: mặt trời- trứng, chân trời, ngấn bể sạch- tấm kính lau hết mây bụi, cảnh bình minh- mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh.
=> Tài quan sát, cảm nhận tinh tế, cách viết linh hoạt của tác giả.
Câu 1:
a) Tự sự
b) BPTT: Nhân hóa, so sánh, liệt kê
Tác dụng: Khiến cho đoạn văn được tả thêm sinh động hơn
c) Thành phần chính: Ánh trăng
Phụ: ......
Trái Đất quay quanh trục sinh ra ngày và đêm trên Trái Đất
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra 4 mùa là xuân, hạ ,thu và đông
Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra hiện tượng ngày và đêm
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra 4 mùa là Xuân, Hạ, Thu, Đông
tham khảo
a,
Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''
- Tác dụng :
+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.
+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.
=> Ca ngợi sự vĩ đại của người
b,
Ẩn dụ cách thức
-> Tác dụng: giúp thể hiện và bộc lộ rõ cảm xúc về lòng biết ơn
a. Miêu tả, tự sự
b. Cảnh biển Cô Tô sau cơn bão.
c. Biện pháp nhân hóa, so sánh. Tác dụng: khiến cảnh vật được miêu tả hiện lên sinh động, như một sinh thể có hồn.
d. Đoạn văn khơi gợi cho em tình cảm, tình yêu đối với thiên nhiên, quê hương giàu đẹp.
Bản thân là học sinh, em có ý thức tự giác không xả rác bừa bãi và cùng tuyên truyền, nhắc nhở mọi người xung quanh để cùng bảo vệ môi trường. Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
a)Phương thức biểu đạt của đoạn văn : Miêu tả và tự sự
b) Nội dung:
c) Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh :
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng :
- Tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
- Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
- Sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả.
d) Đoạn văn khơi gợi cho em cảm xúc: Tìnhs cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên, tình yêu quê hương sâu đậm
Là một hs em cần : + Tuyên truyền vs mọi người hãy bảo vệ môi trường.
+ Lên án các hành vi phá hoại môi trường.
a, Cây hồng rất sai quả.
=> Quả: Từ nhiều nghĩa.
b, Mỗi người có 1 quả tim.
=> Quả: Từ nhiều nghĩa.
c, Quả đất quay xung quanh mặt trời.
=> Quả: Từ nhiều nghĩa.
nhiều nghĩa