Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐỀ SỐ 5
Đọc và trả lời câu hỏi:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Câu 1: Bộ phận chủ ngữ là:
A. Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"
B. Trên cạn "hổ rình xem hát" C. Con người.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:
A. Nghị lực B. Sáng dạ C. Ngoan ngoãn
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?
A. Thoải mái, vô tư B. Thông minh, giàu nghị lực C. Khắc khổ, chịu đựng
Câu 1:
+ Từ đơn: vườn, ngọt, ăn.
+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.
+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn, bạn bè.
+ Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn.
+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai.
Câu 2: Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, nơi mình sinh ra
Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bao dung là tha thứ cho những lỗi lầm của người khác, cho họ cơ hội sửa sai
Câu 3:
a)TN: Sau những cơn mưa xuân
CN: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát
VN:trải ra mênh mông
TN: trên khắp các sườn đồi.
b)CN: Việc tôi làm hôm ấy
VN: khiến bố mẹ buồn lòng
c)CN: Hình anh lúc nắng chiều
VN: rất đẹp
d)TN: Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông
CN: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền
VN: đen sẫm lại
Chúc em học giỏi
a/ ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát
-> dùng để tả………………………………………..Hương thơm
b/ rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi
-> dùng để tả………………………………………..Hoa?
c/ long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh
-> dùng để tả………………………………………..TRang trí
Bài 4: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?
a/ đen nhẻm b/ đen bóng c/ hồng hào d/ đen lay láy
Câu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?
a/ trọng tâm b/ trung tâm c/ bạn Tâm d/ tâm trạng
Câu hỏi 3: Từ nào đồng nghĩa với từ "yên tĩnh"?
a/ im lặng b/ vang động c/ mờ ảo d/ sôi động
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a/ con kiến b/ kiến thiết c/ kon kiến d/ kiến càng
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "con hổ"?
a/ con hổ b/ con gấu c/ con cọp d/ con hùm
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu xanh"?
a/ màu ngọc lam b/ màu hổ phách
c/ màu xanh lục d/ màu xanh lam
tươi tắn,thùy mị,rạng rỡ
cái thứ hai chịu
Ủa bạn làm là phải làm hết chứ