Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biện pháp tu từ là so sánh
- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện biện pháp tu từ so sánh là:
Ông và bà hiền lành, tốt bụng được ví như những hạt gạo lành và dòng suối trong hiền hoà
- Tác dụng là: Giúp câu văn, câu thơ trở nên sinh động, phong phú, giúp người đọc dễ hiểu, dễ hình dung những gì mà tác giả thể hiện
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:
a, Không
Ý nghĩa : Chỉ sự phủ định
Đã
Ý nghĩa : Chỉ về quan hệ thời gian
Được
Ý nghĩa : Chỉ sự kết quả và hướng
Cũng
Ý nghĩa : Chỉ sự tiếp diễn tương tự
Ở phần a có 3 từ không và ý nghĩa giống nhau bạn nhé
b, Phó từ : rất
Ý nghĩa : .........................
Ý nghĩa bạn tự làm nhé của câu b nhé trong sách ngữ văn ấy
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.
2. Tiều phu: người đi đốn củi.
3. Cụm danh từ trong câu in đậm: một bà mẹ già.
4. Phẩm chất của người tiều phu đáng học tập là: hiếu thảo.
Đáp án :
Cụm danh từ trong câu là : hai cô chị ác nghiệt
PT PP PS
hai cô chị ác nghiệt
ko bt đúng không nữa
Các từ đồng nghĩa là :
thương - thảo
hiền - lành
Thương=thảo lành=hiền