Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đồ dùng trong nhà có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm là: Mặt lõm của thìa, vung nồi.
* Khi di chuyển vật lại gần gương thì: Vật càng gần gương, ảnh ảo càng nhỏ đi so với ảnh ảo của vật khi xa gương, tuy nhiên ảnh ảo vẫn luôn lớn hơn vật.
Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm.
=> Ví dụ: Mặt lõm của cái vá múc canh, cái muỗng, cái chén inox...
Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào ?
=> Di chuyển vật lại gần gương, ta thấy ảnh ảo càng nhỏ.
Chảo nhôm bóng,lấy phần trong dùng làm gương cầu lõm,khi ta đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh sẽ giảm đi,độ lớn của ảnh phải tối thiểu bằng vật khi vật đặt sát mặt gương cầu lõm.
- cái lõm của thìa ; phần trong của cái nồi;..
- khi di chuyển vật lại gần gương thì độ lớn ảnh giảm
mặt lõm của cái thìa , cái chén , cái nắp nồi inox...
di chuyển lại gần thì ta thấy ảnh ảo ngày càng to ra
Các đồ dùng ở nhà có dạng giống một gương cầu lồi là: cái vá múc canh, cái muống.
Khi đặt một vật trước gương đó và quan sát ta thấy: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật.
Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn
- Mặt ngoài cái thìa bóng, nắp cốc bóng, nắp vung nồi bóng,...
-Đặt một vật trước gương đó thấy ảnh nhỏ hơn vật
- Khi đưa 1 vật lại càng gần gương thì ảnh càng lớn nhưng không thể lớn hơn vật.
-Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của chỏm cầu.
-Khi vật đặt sát gương cầu lõm ta thu được ảnh ảo,cùng chiều,lớn hơn vật.
Bài 1: Cùng một vật, ta có:
*) Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của gương phẳng.
*) Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương phẳng.
=> Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương cầu lồi.
Bài 2: Do ảnh sáng của Mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm sáng song song => Khi gặp phần lõm của gương thì tạo ra chùm sáng hội tụ => Tập trung được các năng lượng vào một điểm => Có thể làm cháy giấy.
Bài 3: Trong đèn pha ô tô hoặc xe máy, xe đạp đều có 1 gương giống như gương cầu lõm là vì các tia sáng phản xạ qua phần lõm sẽ tạo ra chùm sáng song song giúp ánh sáng có thể đi xa mà vẫn thấy rõ.
Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm.
=> Ví dụ: Mặt lõm của cái vá múc canh, cái muỗng, cái chén inox...
Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào ?
=> Di chuyển vật lại gần gương, ta thấy ảnh ảo càng nhỏ.
Nắp nồi bằng inox, muỗng,.... di chuyển càng lại gần thì ảnh ảo vật càng nhỏ