K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

Mọi người giúp em với ạ

13 tháng 4 2016

a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.

M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0

b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.

M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)

c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.

M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)

a: y=ax+b

a=tan alpha=1

=>y=x+b

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

b-1=1

=>b=2

=>y=x+2

d: (Δ)//(d) nên Δ: 3x+4y+c=0

(C): x^2+y^2-2x+2y-7=0

=>x^2-2x+1+y^2+2y+1=9

=>(x-1)^2+(y+1)^2=9

=>R=3; I(1;-1)

Theo đề, ta có: d(I;Δ)=3

=>\(\dfrac{\left|1\cdot3+\left(-1\right)\cdot4+c\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=3\)

=>|c-1|=3*5=15

=>c=16 hoặc c=-14

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2021

Lời giải:

a. Gọi ptđt $AB$ là $y=ax+b$

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} y_A=ax_A+b\\ y_B=ax_B+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1=2a+b\\ 3=-5a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-4}{7}\\ b=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt $AB$ là $y=\frac{-4}{7}x+\frac{1}{7}$

$M\in Ox$ nên $y_M=0$

$M\in AB$ nên: $y_M=\frac{-4}{7}x_M+\frac{1}{7}$

$\Leftrightarrow 0=\frac{-4}{7}x_M+\frac{1}{7}$

$\Rightarrow x_M=\frac{1}{4}$
Vậy $M(\frac{1}{4}, 0)$

b. Gọi giao điểm của $Oy$ và $AB$ là $(0,a)$.

Do điểm này thuộc $AB$ nên:

$a=\frac{-4}{7}.0+\frac{1}{7}=\frac{1}{7}$

Vậy $(0,\frac{1}{7})$ là giao của $AB$ và trục $Oy$

9 tháng 10 2019

Đáp án D

Ta gọi  M(a ; 0)

Đường thẳng AB qua B(0 ; 3) và nhận  A B   → ( - 3   ;   4 )  làm VTCP và n → ( 4   ; 3 )  làm VTPT nên có pt :

4(x-0) + 3( y-3) =0 hay 4x + 3y -9= 0 và AB= 5