Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trạng ngữ là CDT: Từ ngày công chúa bị mất tích.
DT trung tâm: công chúa.
Thành tố phụ: từ ngày - bị mất tích.
b. Trạng ngữ là CDT: Khi tiếng trống chầu vang lên.
DT trung tâm: tiếng trống chầu.
Thành tố phụ: khi - vang lên.
TN : những cụm được in đậm
a.Ngạc nhiên,tôi nhìn bạn ấy.
b.Những ngày này,ai cũng vội vã,khẩn trương làm việc.
c.Vào đem trước ngày khai trường của con,mẹ không ngủ được.
d.Gà mẹ từ trong chuồng kêu thất thanh,xòa cánh nhảy tót ra ngoài.
e.Bằng trí tưởng tượng phong phú,Tô Hoài đã miêu tả rất sinh động chân dung chú Dế Mèn.
g.Trên cánh đồng,các bác nông dân đang hăng say làm việc.
Câu 1 (2,0 điểm)
Chỉ ra được
- Câu rút gọn được dùng trong đoạn: câu (4).
- Câu đặc biệt được dùng trong đoạn: câu (1).
- Tác dụng của câu rút gọn: làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa ở câu (3).
- Tác dụng của câu đặc biệt: xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thời gian đó.
Câu 2 (2,0 điểm)
1-b; 2-a; 3-d; 4-c
Câu 3 (2,0 điểm): Biến đổi câu: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: "Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."
- Ngày ngày đến lớp. (câu đặc biệt)
Câu 4 (4,0 điểm)
- Yêu cầu: Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm,...) về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành.
- Sử dụng hợp lí 3 trạng ngữ.
- Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó.
a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
_ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động
_ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất
b) "chú " - đại từ
"ông" - ko phải đại từ
"ông bà" - đại từ trỏ số lượng
" anh em" - ko phải đại từ
" con" - đại từ
c) ai : Bn là ai vậy ?
gì : Bn tên là gì ?
bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?
thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?
a. Nhiều họa sĩ thủ đô, khi vẽ tranh phố cổ Hà Nội, thường vẽ vào đó một vài chiếc xích lô như một cách trang trí cho tác phẩm của mình.
=> Không chuyển được trạng ngữ xuống cuối câu vì:
+ Làm thay đổi nghĩa của câu
+ Hiểu sai ý tác giả muốn truyền tải thông qua câu văn
+ Làm ảnh hưởng đến lối suy nghĩ của người đọc
a.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: chắc Trũi được vô sự
Kết từ: vì
b.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Kết từ: vì
c.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc.
Kết từ: để.