Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hai số tự nhiên đó lần lượt là a và b
ta có phương trình
a+b=20<=>a=20-b
a2+b2=250<=>(20-b)2+b2=250
<=>400-40b+b2+b2=250
<=>2b2-30b-10b+150=0
<=>(2b-10)(b-15)=0
=>b=15 hoac b=5
TH1 b=15 =>a=5
TH2 b=5 => a=15
k cho mk nha
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
góc HAB=góc HCA
=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA
b,c: góc FAE+góc FHE=180 độ
=>FAEH nội tiếp
=>góc HFE=góc HAE=góc C
Xét ΔHFE vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
góc HFE=góc HCA
=>ΔHFE đồng dạng với ΔHCA
=>HF/HC=HE/HA
=>HF*HA=HC*HE
Vì nguyên tử có số hạt là 18 suy ra ta có: p+e+n=18
mà p=e suy ra ta có: 2p+n=18
n=18-2p
Ta có: 1<=\(\frac{n}{p}\) <=1,5
1<=\(\frac{18-2p}{p}\) <=1,5
1<=18-2p<=1,5p
3p<=18<=3,5
\(\frac{18}{3,5}\) <=p<=6
Mà p thuộc N sao suy ra p=6,e=p=6
suy ra n=6.
(cái này mình không chắc là đúng đâu nhé)
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ npnp ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ npnp:
1 ≤ npnp => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : npnp ≤ 1,5:
npnp ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x 10−2310−23 (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x 10−2310−23 x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
np