K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhanh lên nha mọi người mình đang cần gấp

 

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

21 tháng 11 2015

d 10^n+72^n -1

=10^n -1+72n

=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n

=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n

12 tháng 12 2015

5n+11 chia hết cho n+1

=> 5n+5+6 chia hết cho n+1

Vì 5n+5 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)

Mà n là số tự nhiên

=> n + 1 là số tự nhiên

=> n+1 thuộc {1; 2; 3; 6)

=> n thuộc {0; 1; 2; 5}

7 tháng 1 2017

ta có: 5n+11= 5(n +1) +6. Để 5n+11 chia hết cho n+11 thì 6 phải chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(6)

= { 1;2;3;6}

Vậy n thuộc {0;1;2;5}

* các chỗ mình ghi thuộc bạn ghi bằng ki hiệu