Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n+2) chia hết (n+2)
=>[(3n+10)-(n+2)] chia hết cho (n+2)
[(3n+10)-(n+2)x3] chia hết cho (n+2)
[(3n+10)-(3n+6)] chia hết cho (n+2)
=4 chia hết cho (n+2)
Ư(4)={1;2;4}
(n+2) | n | chọn/loại |
1 | -1 | loại |
2 | 0 | chọn |
4 | 2 | chọn |
n thuộc {0;2}
Câu hỏi của Nguyễn Khánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
=>(9n-6)+6+1 chia hết cho 3n-2
=>3(3n-2)+7 chia hết cho 3n-2
Mà 3(3n-2) chia hết cho 3n-2
=>7 chia hết cho 3n-2
=>3n-2 thuộc Ư(7)={1;7}
=>3n thuộc {3;9}
=>n thuộc {1;3}
để 6n+1/3n là số tự nhiên thì 6n+1 chia hết 3n
ta có: 6n+1 chia hết 3n ; 3n chia hết 3n
=> (6n+1) -3nchia hết 3n
=>(6n+1)- 2(3n)chia hết 3n
=>6n+1-6n chhia hết 3n
=>1 chia hết 3n
=>3n e Ư(1)={1,-1}
=>n =1/3;-1/3(loại vì ko phảỉ số nguyên
Vậy ko có giá trị n
Với n = 0 thì 3n + 9n + 36 là số nguyên tố (t/m)
Với n > 0 thì 3n chia hết cho 3, 9n chia hết cho 3, 36 chia hết cho 3 => 3n + 9n + 36 chia hết cho 3 mà 3n + 9n + 36 > 3 => 3n + 9n + 36 là hợp số (loại)
Vậy n = 0
Vì:3^n+9*n+36 là số nguyên tố
Nên:n phải bằng 0
VD:Cho n là 3
Thì luc này tổng là ..........nhưng sẽ kô là số nguyên tố
Vì : Số chia hết cho 2 + số chia hết cho 3 sẽ bằng số chia hết cho 2 hoặc 3