K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n+6 chia hết cho 3n-2

=>3n+18 chia hết cho 3n-2

=>3n-2+20 chia hết cho 3n-2

=>20 chia hết cho 3n-2

=>3n-2=-2;-1;1;2;4;5;10;20

=>3n=0;3;6;12

=>n=0;1;2;4

vậy n=0;1;2;4

1 tháng 11 2015

n+6 chia hết cho 3n-2

=>3(n+6) chia hết cho 3n-2

=>3n+18 chia hết cho 3n-2

=>[3n+18-(3n-2)] chia hết choa 3n-2

=>(3n+18-3n+2) chia hết cho 3n-2

=>20 chia hết cho 3n-2

=> 3n-2\(\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

Lập bảng là ra

1 tháng 11 2015

Dâu # là chia hết nhé :

Ta có :

n + 6 # 3n -2 

=> 3(n + 6) # 3n - 2 

=> 3n + 18 # 3n - 2

=> (3n - 2) + 20 # 3n-2

mà 3n - 2 # 3n - 2

=> 20 # 3n - 2

=> \(3n-2\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

=> \(3n\in\left\{3;4;6;7;12;22\right\}\)(loại 3n = 4;7;22 vì các số đó ko chia hết cho 3)

=> \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

 

1 tháng 11 2015

n+6 chia hết cho 3n-2

=> 3n+18 chia hết cho 3n-2

=> 3n-2+20 chia hết cho 3n-2

Vì 3n-2 chia hết cho 3n-2

=> 20 chia hết cho 3n-2

=> 3n-2 thuộc Ư(20)

3n-2n
11
2KTM
43
5KTM
104
20   KTM

KL: n thuộc {1; 3; 4}

13 tháng 5 2017

1)    a) Ta có :

15 + 7n chia hết cho n

mà n chia hết cho n

nên 7n chia hết cho n 

=> (15 + 7n ) - 7n chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(15) nên n = 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ;15 ; -15

b) Ta có :

n + 28 chia hết cho n +4

mà n+4 chia hết cho n+4

nên n+28 - (n+4) chia hết cho n+4

=> 32 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(32) nên n+4=-1;1;-2;2;-4;4;8;-8;16;-16;32;-32

=> n lần lượt = -5;-3;-6;-2;-8;0;4;-12;12;-20;28;-36

phần 2 dài quá vs m cx không chắc đúng nên làm phần 3 luôn

3) vì số tự nhiên chia cho 18 dư 12 có dạng là : 18k + 12 

mà 18 chia hết cho 6

và 12 chia hết cho 6

nên 18k + 12 chia hết cho 6 

Vậy không tồn tại số tự nhiên chia cho 18 dư 12 , còn chia 6 dư 2

18 tháng 9 2018

2. Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b

1 tháng 4 2017

a) Có 7n chia hết cho n thì 15 phải chia hết cho n, tức n thuộc tập ước của 15, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n.

b) n + 28 = n + 4 + 26, có n + 4 chia hết cho n + 4 thì 26 phải chia hết cho n + 4, tức n + 4 thuộc tập ước của 26, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n

10 tháng 8 2019

a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n

=> n+ 3 : 7 

2n+ 3 chia hết cho n

=> 2 n. n+3 =7 : 3

=>3n^3 +3n : hết cho n

3n + 1 =n + 7

Nếu thế 3n + 7 ^3

n= -3 + 7n 

Vậy n = 21 

Một số tự nhiên chia hết cho n và  3

P.s: Tương tự và ko chắc :>

12 tháng 8 2019

bài này  bạn đăng lần trước rồi mà

bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé

13 tháng 11 2021

 n=3,4,5,8,1,0,-1,-4