Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{x+1}{x+4}=\frac{x+4-3}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}-\frac{3}{x+4}=1-\frac{3}{x+4}\)
Suy ra x+4 thuộc Ư(3)
Ư(3)là:[1,-1,3,-3]
Ta có bảng sau:
x+4 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -3 | -5 | -1 | -7 |
vậy x=-3;-5;-1;-7
ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha
Ta có: x + 1 = x + 4 - 3
Mà x + 1 chia hết cho x + 4
nên x + 4 - 3 chia hết cho x + 4
=> x + 4 chia hết cho x + 4 và 3 chia hết cho x + 4
x + 4 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
x \(\in\){-5;-3;-7;-1}
Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:
(2n + 3) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7
Mà (2,7) = 1
\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)
n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)
Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.
Chúc bn học tốt!
Tik mik nha !
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
\(3a+1⋮a-1\Leftrightarrow3\left(a-1\right)+4⋮a-1\)
\(\Leftrightarrow4⋮a-1\Rightarrow a-1=Ư\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow a=\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
n + 5 chia hết cho n - 2
=> (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2
Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
=> n \(\in\) {3; -3; 9; -9}
Vậy n \(\in\) {3; -3; 9; -9}
Ta có: n+5 chia hết cho n-2
=> (n-2)+7 chia hết cho n-2
Vì n-2 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)={1;7-1;-7}
Ta có bảng sau:
Vậy n={3;9;1;-5}