K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TA
1
ND
1
29 tháng 11 2015
ta có: 8n+27 chia hết cho 2n+3
=> 4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3
mà 4(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên 15 cũng phải chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc U(15)={1;3;5;15}
vì n là stn nên 2n+3 khác 1
vậy 2n+3 thuộc{3;5;15}
nếu 2n+3=3 thì 2n=0=>n=0
nếu 2n+3=5 thì 2n=2=>n=1
nếu 2n+3=15 thì 2n=12=>n=6
=>n thuộc{0;1;6}
mk làm đúng đấy
tick nha!!!!!
NV
1
HT
1
28 tháng 11 2015
=> 8n + 27 chia hết cho 2n + 3
8n + 12 + 15 chia hết cho 2n + 3
Mà 8n + 12 = 4(n + 3) chia hết cho 2n + 3
=> 15 chia hết cho 2n + 3
2n + 3 thuộc Ư(15) = {-15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15}
Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0;1 ; 7}
8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết chó 2n+3
=> 15 chia hết cho 2n+3
2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}
+2n+3 = 1 loại
+2n+3 =3 => n =0
+2n+3 =5 => n=1
+2n+3 =15=> n =6
Vậy n thuộc {0;1;6}
8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3
=> 15 chia hết cho 2n+3
2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}
+2n+3 = 1 loại
+2n+3 =3 => n =0
+2n+3 =5 => n=1
+2n+3 =15=> n =6
Vậy n thuộc {0;1;6}