K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

a) 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc  tập hợp 1,2,3,6, -1,-2,-3,-6

=> x thuộc 2,3,4,7,0,-1,-2,-5

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc 0,2,3,4,7

b) 14 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc tập hợp -1,1,-2,2,-7,7,-14,14

=> 2x thuộc -4,-2,-5,-1,-10,4,-17,11

vì 2x là số tự nhiên

=> 2x thuộc 4 , 11

=> x thuộc 2 , 5,5

mà x là số tự nhiên 

=> x = 2

13 tháng 7 2017

a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}

Ta có: x - 1 = 1 => x = 2

           x - 1 = 2 => x = 3

           x - 1 = 3 => x = 4

           x - 1 = 6 => x = 7

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}

Mà 2x + 3  \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2

Vậy x = 2

13 tháng 7 2017

a) => x-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = 2,3,4,7

b) => 2x+3 thuộc Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng :

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

1 tháng 11 2016

a) 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

+) x - 1 = 1 => x = 2

+) x - 1 = 2 => x = 3

+) x - 1 = 3 => x = 4

+) x - 1 = 6 => x = 7

vậy x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

b) 14 chia hết cho ( 2x + 3 )

=> ( 2x + 3 ) \(\in\)Ư(14 ) = { 1 ; 2 ; 7 ; 14 }

+) 2x + 3 = 1 => x = -1 ( loại vì x là số tự nhiên ) 

+) 2x + 3 = 2 => x = -0,5 ( loại vì x là số tự nhiên )

+) 2x + 3 = 7 => x = 2

+) 2x + 3 = 14 => x = 5,5 ( loại vì x là số tự nhiên )

vậy x = 2

7 tháng 10 2018

x = 2 nha

nhá bn

hjj

..............

16 tháng 7 2016

a) Để \(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Ta có bảng sau :

x-1-6-3-2-11236
x-5-2-102347

Vì x là số tự nhiên 

=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) Để \(14⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

Ta có bảng sau :

2x+3-14-7-2-112714
xLoại-5Loại-2-1Loại2Loại

Vì x là số tự nhiên

=> x = 2

16 tháng 7 2016

a.

\(6⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

\(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b.

\(14⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)

\(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

31 tháng 7 2017

a) \(\frac{6}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(6) = {1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = {2,3,4,7}

b) \(\frac{14}{2x+3}\)

=> 2x+3 \(\in\) Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng:

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)    2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

31 tháng 7 2017

có ai làm ơn giải  giúp mik với mik đang cần gấp

19 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow n+2+4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\\ b,\Rightarrow n-1+4⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;3;5\right\}\)

19 tháng 11 2021

có ai giải hộ tui ko vậy

12 tháng 7 2016

bạn nào biết giúp giùm mik với 3h chiều nay mik đi học thêm