Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}
=>2x thuộc {0;2;4;14}
=>x thuộc {0;1;2;7}
14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
ta có ước của 14 là 1,2,7,14
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3
=>chọn 7 và 14
với 2x+3=7 thì x=2
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại)
vậy x=2
a, ta có : x + 3 : x - 1
=> x - 1 : x - 1
=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) : x - 1
=> x + 3 - x - 1 = 4 : x - 1
=> x - 1 E Ư(4) = { 1 ; 2; 4 }
- theo bài ra , ta có bảng số :
X - 1 - 4 - 2 - 1 1 2 4
x - 3 - 1 0 2 3 5
b, tương tự bài a , chỉ cần biến đổi khác các bước ở đầu , các bước sau đều giống .
4x + 3 : 2x - 1
=> 2x -1 : 2x - 1 => 2(2x - 1 ) : 2x - 1
=> 2x - 1 = 4x - 2 : 2x - 1 và 4x - 3 : 2x - 1
=> (4x - 3 ) - ( 4x - 2 ) : 2x - 1
=> 4x - 3 - 4x - 2 = 1 : 2x - 1
tương tự các bước sau
[ 4x + 3 ] : [ x - 2 ]
Máy tớ khó đánh ngoặc [ và ] nên tớ thay bằng ( và ) nha
=> ( x + 3 ) : [ ( x - 1 ) + ( x - 1 ) ]
=> x + 3 - x - 1 = 4 : x - 1
Vậy x - 1 thuộc ước ( 4 ) = 1 ; 2 ; 4
Loại x = 1 ( kết quả âm )
Loại x = 2 ( 4x + 3 ) chia hết cho 0
Xét từng trường hợp , x = 3
a/ 6 chia hết cho (x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)
Khi x - 1 = 1 => x = 2
khi x - 1 = 2 => x = 3
khi x - 1 = 3 => x = 4
khi x - 1 = 6 => x = 7
khi x - 1 = -1 => x = 0
khi x - 1 = -2 => x = -1 (loại)
khi x - 1 = -3 => x = -2 (loại)
khi x - 1 = -6 => x = -5 (loại)
Vậy x = {2 ; 3 ; 4 ; 7 ; 0}
câu b tương tự nha