Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 6x-1 chia hết 2x-1
=> 3(2x - 1) + 2 chia hết 2x - 1
=> 2 chia hết 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc ước của 2
=>...........................Còn lại tự làm nha!
Vì 6 ⋮(x -1) nên (x-1) ∈ Ư(6)
Ta có Ư(6) ={1;2;3;6}
Suy ra: x -1 = 1 ⇒ x = 2
x – 1 = 2 ⇒ x = 3x – 1 = 3 ⇒ x = 4
x – 1 = 6 ⇒ x = 7
Vậy x ∈ { 2; 3; 4; 7}
a, x+5 chia hết cho x+1
= x+4+1 chia hết cho x+1
= (x+1)+4 chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1 thì : 4 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\)Ư(4)\(\in\)x+1
Ư(4)={1;2;4}
x+1=1 \(\Rightarrow\)x=0
x+1=2\(\Rightarrow\)x=1
x+1=4\(\Rightarrow\)x=3
\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}
b, x+6 chia hết cho x+2
\(=x+4+2\) chia hết cho x+2
=(x+2)+4 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2 thì : 4 chia hết cho x+2
\(\RightarrowƯ\left(4\right)\in x+2\)
\(\RightarrowƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
x+2=1 \(x\in\varphi\)
x+2=2 \(\Rightarrow x=0\)
x+2=4\(\Rightarrow x=2\)
(nhớ li-ke)
a, x+5 chia hết cho x+ 1
nên (x+1)+4 chia hết cho x+1
mà x+1 chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
hay x+1 \(\in\)Ư(4)
Ư(4)={1,2,4}
+, x+1=1
x=1-1=0
+, x+1=2
x=2-1=1
+,x+1=4
x=4-1=3
Vậy x \(\in\){0,1,3}
b, x+6 chia hết cho x+2
nên (x+2)+4 chia hết cho x+2
mà x+2 chia hết cho x+2
=> 4 chia hết cho x+2
hay x+2 \(\)Ư(4)
Còn lại bn lm tương tự như phần a
6 chia hết cho x - 1
Do x thuộc N => x - 1 > hoặc = -1
=> x - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}
=> x thuộc {0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7}
6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=> x thuộc {2;3;4;7;0;-1;-2;-5}
x+3=x-1+4
x-1 chia hết cho x-1.
=>4 chia hết cho x-1.
Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.
b)2x+1=2x-12+13.
=2.(x-6)+13
x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.
=>13 chia hết cho x-6.
Tương tự.
x+3=x-1+4
x-1 chia hết cho x-1.
=>4 chia hết cho x-1.
Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.
b)2x+1=2x-12+13.
=2.(x-6)+13
x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.
=>13 chia hết cho x-6.
Tương tự.
x=2 vi 2-1=1 a/6 chia hết cho 1
nếu bạn cho a là 1 số cụ thể thi giai ra
Vì (x - 1) chia hết cho 6 nên \(\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Khi x - 1 = 1 => x = 2 (nhận)
Khi x - 1 = -1 => x = 0 (nhận)
Khi x - 1 = 2 => x = 3 (nhận)
Khi x - 1 = -2 => x = -1 (loại)
Khi x - 1 = 3 => x = 4 (nhận)
Khi x - 1 = -3 => x = -2 (loại)
Khi x - 1 = 6 => x = 7(nhận)
Khi x - 1 = -6 => x = -5 (loại)
Vậy x = {2 ; 0 ; 3 4 ; 7}
a, 6 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}
=>x thuộc {2;3;4;7}
b, 14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}
=>2x thuộc {4;11}
=>x thuộc {2}
=>x=2
Chúc bạn học giỏi nha!!!!
K cho mik với nhé
a): 6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6}
=> x \(\in\) {2,3,4,7}
x=0
\(x\in N\Rightarrow x+1\in N\)
\(\left(x+6\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1+5\right)⋮\left(x+1\right)\)
Mà \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow5⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)