Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số chia hết cho 17 và 17 lại chia hết số đó thì chỉ có số đó là 17 => x = 17 + 1 = 18
\(17⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
Mà \(\left(x-1\right)⋮17\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{18;-16\right\}\)
\(17⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow x-1\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)
Mà \(x-1⋮17\Rightarrow x-1\in\left\{-17;17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-16;18\right\}\)
a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)
b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)
c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)
(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}
Với x-1=1=>x=2
x-1=17=>x=18
Vậy xϵ{2;18}
a/ x+17 chia hết cho x+2
=>(x+2)+15 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc U(15)={1;3;5;15}
x+2=1=>x=-1
x+2=3=>x=1
x+2=5=>x=3
x+2=15=>x=13
vì xEN nên xE{1;3;13}
b/ 3x+17 chia hết cho x-3
=>3(x-3)+26 chia hết cho x-3
=>x-3 thuộc U(26)={1;-1;2;-2;13;-13;26;-26}
x-3=1=>x=4
x-3=-1=>x=2
x-3=2=>x=5
x-3=-2=>x=1
x-3=13=>x=16
x-3=-13=>x=-10
x-3=26=>x=29
x-3=-26=>x=-23
vì xEN nên xE{4;2;5;1;16;29}
TL :
( Sai thì thôi nha )
17 \(⋮\)( x - 1 ) và ( x - 17 )
Ta chuyển về dạng tìm x : \(x-1=17\)
\(x=17+1\)
\(x=18\)
Vậy \(x=18\)
Vì \(\hept{\begin{cases}17⋮x-1\\x-1⋮17\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)x-1=17
x =17+1
x=18
Vậy x=18.