Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.
c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.
d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.
e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.
f. F = ∅ . Vậy tập hợp F không có phần tử nào.
g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử
a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}
x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.
b) x ∈ Ư(20) và x > 8.
Ta có: x ∈ Ư(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}
x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x = 10; 20.
c) Ta có: x ⋮ 5 nên x là bội của 15
B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.
d) Ta có: 16 ⋮ x nên x là ước của 16.
Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.
e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}
Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}
f) Vì 6 ⋮ (x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.
=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}
a) Ta có B(12) = {0, 12, 24, 36, 48, 60, ...}
Mà x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x ∈ {24, 36, 48}
b) Ta có: x ⋮ 15 => x ∈ B(15). Do đó: x ∈ {0, 15, 30, 45, ...}
Mà 0 < x ≤ 40 nên x ∈ {15, 30}
c) Ta có: Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20}
Mà x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x ∈ {10, 20}
d) 16 ⋮ x nên x ∈ Ư(16) = {1, 2, 4, 8, 16}
Vậy x ∈ {1, 2, 4, 8, 16}
Đáp án cần chọn là: A
Ta có: (20−x).356=0nên 20–x=0(vì 356≠0)
Do đó
x=20−0
x=20
Vậy x=20