Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
có 3(n-1) chia hết cho n-1
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
=> n-1 thuộc ước của 5
tức là:
n-1=5
n-1=-5
n-1=1
n-1=-1
\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)
thay x vào phương trình
=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)
giả sử thay y=1 ta có
=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)
<=>\(2x=-4\)
=>\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)
dễ thôi mà đâu cần gì phải rối nên thế đúng không?????????????
Dừng có bình luận linh tinh vào câu hỏi người khác mà không trả lời đúng là cái con mắt mù!!!!Ha hả lêu lêu mặt mụ kia!!!!
Gọi d là ƯC(n; 2n + 3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)
=> ( 2n + 3 ) - 2n chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n chia hết cho d
=> ( 2n - 2n ) + 3 chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(3) = { 1 ; 3 }
Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3
2n chia hết cho 3
mà (n,3) = 1 nên n chia hết cho 3
=> Khi n = 3k thì ( n, 2n + 3 ) = 3 ( k thuộc N )
=> Khi n \(\ne\)3k thì \(\frac{n}{2n+3}\)tối giản
Có :\(n-6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)
Để n - 6 chia hết cho n-1
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)
(a,b).[a,b]=a.b
=>(a,b)=135:45
=>(a,b)=3
ta có ƯCLN(a,b)=3
a=3.a' b=3.b'
ta có
a.b=135
=>3.a'.3.b'=135
=>9.a'.b'=135
=>a'.b'=15
a' | 1 | 3 | 5 | 15 |
b' | 15 | 5 | 3 | 1 |
=>
a | 3 | 9 | 15 | 45 |
b | 45 | 15 | 9 | 3 |
k cho mk nha
Giả sử n - 19 = a2; n + 44 = b2 (a; b thuộc tập hợp số tự nhiên)
=> b2 - a2 = 63 => (b - a)(b + a) = 63
Rõ ràng a + b > b - a (tức 2a > 0 do a là số tự nhiên và do 63 không phải là số chính phương nên a + b khác b - a => 2a khác 0)
và a + b > 0 => b - a > 0
Ta có: 63 = 3.21 = 7.9
TH1: \(\hept{\begin{cases}a+b=21\\b-a=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=12\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\b-a=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=8\end{cases}}}\)
Thế vào ta có:
TH1: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=81\\n+44=b^2=144\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=100\\n=100\end{cases}}\Rightarrow n=100\)(nhận)
TH2: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=1\\n+44=b^2=64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=20\\n=20\end{cases}}\Rightarrow n=20\)(nhận)
Vậy n = 100 hay n = 20 thì thỏa ycbt
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @