Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n+3=2n-4+7
=2(n-2) +7
vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7
=>n-2={-7;-1;1;7}
<=> n={-5;1;3;9}
TH1: nếu n là số lẻ=>n+3 là số chẵn(1số lẻ+1số lẻ=1số chẵn)
=>n+3 chia hết cho 2
=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
TH2:nếu n là số chẵn=>n+6 là số chẵn(1 số chẵn+1số chẵn= 1số chẵn)
=>n+6 chia hết cho 2
=>(n+3).(n+6)chia hết cho 2
TH3:nếu n=0=>(n+3).(n+6)=3.6=18chia hết cho 2
chúc bạn học tốt!
Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2
=> a+(a+1)+(a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3
=> đpcm
cũng không có công thức chuyển số tự nhiên thành số mũ đâu
hok tốt
## bảo bình##
Thực sự thì cũng không có công thức cụ thể để chuyển đâu bạn, mình cũng chỉ làm mò thôi. Nhưng mình cũng có 2 cách để giúp bạn:
+) Dùng máy tính: Hầu hết máy tính mà học sinh thường dùng đều có nút căn bậc 2 ; căn bậc 3 để tìm. Ví dụ, ta có 169 = 13, vậy để phân tích số 169 ra lũy thừa có cơ số là 2 thì ta bấm máy tính: \(\sqrt{169}\) thì sẽ ra kết quả là 13. Tương tự như vậy với mũ 3; nếu ta bấm \(\sqrt[3]{8}\) thì sẽ ra kết quả là 2 (Do 8 = 2\(^3\))
+) Học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3: Thường thì bạn cần phải làm các bài tập có lũy thừa bậc 2; 3; chứ ít khi có bậc 4; bậc 5;... Nên bạn cần phải học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3. Cụ thể hơn là học thuộc bảng dưới đây:
\(1^2\) | \(2^2\) | \(3^2\) | \(4^2\) | \(5^2\) | \(6^2\) | \(7^2\) | \(8^2\) | \(9^2\) | \(10^2\) | \(11^2\) | \(12^2\) | \(13^2\) | \(14^2\) | \(15^2\) | \(16^2\) | \(17^2\) | \(18^2\) | \(19^2\) | \(20^2\) |
1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 100 | 121 | 144 | 169 | 196 | 225 | 256 | 289 | 234 | 261 | 400 |
so 768 la so tu nhien nho nhat co 12 ước
Ư(768)=(1;2;3;4;6;12;24;48;96;192;384;768)
Xin lỗi nhé , mình ko thấy dấu tập hợp