K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

14 tháng 11 2016

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

NM
25 tháng 8 2021

để ý kỹ ta có 

n+2 chia hết cho 12 , chia hết cho 15 và chia hết cho 18 

vậy n+2 là bội chung của 12,15 và 18 mà

\(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\15=3.5\\18=2.3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(12,15,18\right)=}2^2.3^2.5=180\)

mà n chỉ nằm trong khoảng 200 đến 400 nên \(n+2=180\times2=360\Rightarrow n=358\)

24 tháng 1 2019

Gọi m là số tự nhiên cần tìm.

* Ta có: m chia cho 2 dư 1 nên m có chữ số tận cùng là số lẻ

m chia cho 5 thiếu 1 nên m có chữ số tận cùng bằng 4 hoặc bằng 9

Vậy m có chữ số tận cùng bằng 9.

* m chia hết cho 7 nên m là bội số của 7 mà có chữ số tận cùng bằng 9

Ta có: 7 . 7 = 49

       7. 17 = 119

       7. 27 = 189

      7. 37 = 259 (Loại vì a < 200)

Trong các số 49, 119, 189 thì chỉ 49 là chia cho 3 dư 1

Vậy số cần tìm là 49

không có số nào vì số chia là 2 mà dư 10 thì vô lí quá 

Vì không có số nào chia 2 mà dư 10 

\(\Rightarrow\)\(n\in\varnothing\)

# Hok tốt !

NM
13 tháng 1 2022

Gọi số cần tìm là x

ta có x-1 chia hết cho 2,3,5 và x chia hết cho 7

mà BC( 2,3,5) = B ( 30) 

vậy \(\hept{\begin{cases}x=30k+1\\x=7h\end{cases}\Leftrightarrow30k+1=7h\Leftrightarrow30\left(k-3\right)=7\left(h-13\right)}\)

vậy k-3 phải chia hết cho 7 hay \(k=7n+3\Rightarrow x=30\times\left(7n+3\right)+1=210\times n+91\)

mà x nhỏ hơn 200 nên x =91

17 tháng 11 2018

Ta có: \(n=15k+11\Rightarrow n+19=15k+30⋮15\)

\(n=7t+2\Rightarrow n+19=7t+21⋮7\)

Từ đó \(n+19\in BC\left(15;7\right)\)

\(BCNN\left(15;7\right)=3.5.7=105\)

\(n+19\in B\left(105\right)\Rightarrow n+19⋮105\)

\(\Rightarrow n+19=105m\left(m\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow n=105m-19\)

Vậy các số n cần tìm có dạng \(n=105m-19\left(m\inℕ^∗\right)\)