K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Với p = 2, ta có: p+10=12, p+14=16

Với p=3, ta có : p+10=13, p+14=17

Vói p>3, p nguyên tố thì p có dạng 3k+1, 3k+2

      Với p=3k+1, ta có: p+14=3k+15=3.(k+5) chia hết cho 3, p>3 nên p là hợp số (loại)

      Với p=3k+2, ta có: p+10=3k+9=3.(k+3) chia hết cho 3, p>3 nên p là hợp số (loại)

Vậy: p=3

bài này mình làm rồi nên đúng 100% đó nha, nhớ k cho mình đó!

6 tháng 6 2016

a) 3

b) 5

6 tháng 3 2016

3 ủng hộ mk nha

12 tháng 12 2016

Nhanh nhanh giai giup nha moi nguoi toi sap bai kiem tra mot tiet may bai nay roi

13 tháng 2 2017

bang 5

3 tháng 6 2017

Nếu p = 2, ta có:

p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

Do đó, TH p = 2 (loại)

Nếu p = 3, ta có:

p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Các số còn lại đều là những số nguyên tố lớn hơn 3 nên chúng có dạng: 3k + 1 và 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Nếu p = 3k + 1, ta có:

p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 là hợp số

Nên TH p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2, ta có:

p + 2 = 3k + 2 + 2 = 3k + 4 là số nguyên tố

p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 là hợp số

Do đó, p = 3k + 2 cũng bị loại. 

Vậy với p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là các số nguyên tố.

3 tháng 6 2017

+) nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 ( là hợp số,loại )

Vì p là số nguyên tố và p + 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố nên p có các dạng : 3k,3k + 1,3k + 2 ( k \(\in\)N* )

+) nếu p = 3k mà p là số nguyên tố nên p = 3

thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 ( đều là số nguyên tố , chọn )

+) nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . ( k + 1 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

+) nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3 . ( k + 2 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là số nguyên tố

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

23 tháng 4 2017

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

23 tháng 4 2017

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

13 tháng 11 2015

p và p + 3 đều là số nguyên tố

Do p là số nguyên tố nên p + 3 > 3 Do đó p + 3 lẻ

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

Vậy p = 2