K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Bạn xem câu hỏi tương tự.

Câu hỏi của Đào Ngọc Bích - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 10 2017

Vậy ai là người trả lời đúng nhất?

15 tháng 4 2019

Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e)

Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*)

Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ

   + b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e là số chẵn.

   + c = e = 2 (do e, c là các số nguyên tố)

   + a = b + 2 = d – 2 ⇒ d = b + 4,vậy ta cần tìm số nguyên tố b sao cho b + 2, b + 4 cũng là số nguyên tố

   + b = 3

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5

22 tháng 11 2015

Gọi a ,b,c ,d,e là các số nguyên tố sao cho a=b+c=d-e giả sử ( b lớn hơn hoặc bằng c)

Chứng tỏ rằng c=e=2 ,nên b,a,d là 3 số lẻ liên tiếp ,sau đó chứng tỏ b=3 

Số nguyên tố phải tìm là 5 (5= 3+2 =7-2)

Chúc bạn học tốt , **** mk nha 

20 tháng 11 2016

Dễ thấy p>2 nên p lẻ Vì p vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố nên 1 số phải chẵn còn số kia lẻ.Số chẵn là 2 Như vậy p=a+2=b-2(a,b là các số nguyên tố) Mà a=p-2;p;b=p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3.Vậy phải có 1 số bằng 3. Nếu a=3=>p=5;b=7 Nếu p=3 =>a=1(ko là số nguyên tố) Nếu b=3 =>p=1(ko là số nguyên tố) Vậy số nguyên tố cần tìm là 5 tk mình nhé

20 tháng 11 2016

số nguyên tố cần tìm là 5

chúc bạn học giỏi

26 tháng 7 2015

gọi số nguyên tố đó là p. ta có:

a+b=p , c-d=p với a,b,c,d là các số nguyên tố. giả sử a,b đều là các số nguyên tố lẻ => p chẵn (vô lí)

=> a hoặc b phải là số nguyên tố chẵn. giả sử đó là a=>a = 2

cmtt=> c=2.

vậy ta có: b=p-2 , c=p+2 => p, b,c là ba số nguyên tố liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị => đó là 3,5 7

20 tháng 1 2016

mình hỏi hoàng tin cm tt là gì

 

21 tháng 11 2016

1) p chẵn : 
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào. 

2) p lẻ : 
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn 
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1) 
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn 
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại) 
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2) 
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3) 

+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ 
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án. 
+ Nếu p > 5 : 
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại) 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại) 

Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.

27 tháng 1 2016

101,nhớ tick, thanks nhiều...

27 tháng 1 2016

101

6 tháng 4 2020

Tham khảo: https://olm.vn/hoi-dap/detail/63924859121.html

Mk sẽ gửi vào chat cho

Hok tốt !

7 tháng 4 2020

thank you!