Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) n + 3 chia hết cho n-2
(n-2) + 5 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={1,5}
n - 2 = 1
n = 3
n - 2 -= 5
n = 7
n thuộc {3,7}
a/ \(n+3⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
Suy ra :
+) n - 2 = 1 => n = 3
+) n - 2 = 5 => n = 7
+) n - 2 = -1 => n = 1
+) n - 2 = -5 => n = -3
Vậy ............
b/ \(2n+1⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
+) n - 3 = 1 => n = 4
+) n - 3 = 7 => n = 10
+) n - 3 = -1 => n = 2
+) n - 3 = -7 => n = -4
Vậy ..
n+1 chia hết cho n-3
=> n-3+4 chia hết cho n-3
=> n-3 chia hết cho n-3 ; 4 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}
=> n={2,1,-1,4,5,7}
6n+3 chia hết cho 3n+6
=> 6n+12-15 chia hết cho 3n+6
Vì 6n+12 chia hết cho 3n+6
=> -15 chia hết cho 3n+6
=> 3n+6 thuộc Ư(-15)
Từ đây bạn kẻ bảng thử các trường hợp của 3n+6 là ra
Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)
\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)
\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)
\(5x=-65\)
\(x=-\frac{65}{5}\)
\(x=-13\)
b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)
\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)
Bài 2:
Ta có: \(2n+1⋮n-3\)
\(2n-6+7⋮n-3\)
\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n-3 | -1 | 1 | 7 | -7 |
n | 2 | 4 | 10 | -4 |
Vậy.....
hok tốt!!
N-2+7 chia hết N-2
=> 7 chia hết N-2
=> N-2 ∈Ư(7)
=>Ư(7)={-1;1;-7;7}
Ta có:
n-2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 1 | 3 | -5 | 9 |
để n+5 chia hết n-2
=>n-2+7 chia hết n-2
=>7 chia hết n-2
=>n-2 thuộc {1,-1,7,-7}
=>n thuộc {3,1,9,-5}
có 5n+1\(⋮\)n-2\(\Rightarrow5\left(n-2\right)+11⋮n-2\)\(\Rightarrow11⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2\inư\left(11\right)\)
mà Ư(11)={1;11;-1;-11} thử từng trường hợp rồi tìm n ta có các giá trị n là:3;13;1;-9
a, n+2 chia hết cho n-3
Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3
Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3
suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị
n-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 2 | -2 | 4 | 8 |
Vậy n={2;-2;4;8}
b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}
ta có bảng giá trị
x-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
x | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n={2;-10;4;16}
c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}
ta có bảng giá trị
x-2 | -1 | -111 | -3 | -37 | 1 | 3 | 111 | 37 |
x | 1 | -99 | -1 | -39 | 3 | 5 | 113 | 39 |
Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}
3.(n + 2) chia hêt cho n - 2
3n + 6 chia hết cho n - 2
3n - 6 + 12 chia hết cho n - 2
3.(n - 2) + 12 chia hết cho n - 2
=> 12 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4; 6 ; 12}
Ta có bảng sau :
3.(n+2) chia hết n-2