K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
2 tháng 8 2021

giả sử :

\(\hept{\begin{cases}a^2=n+5\\b^2=n+30\end{cases}\Rightarrow b^2-a^2=25}\) mà rõ ràng a,b là hai số tự nhiên và a<b

nên ta có : \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=5^2\Rightarrow\hept{\begin{cases}b-a=1\\b+a=25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12\\b=13\end{cases}\Rightarrow}n=139}\)

26 tháng 10 2016

Do n + 3 và n + 120 đều là số chính phương nên

\(\begin{cases}n+3=a^2\\n+120=b^2\end{cases}\) \(\left(a;b\in N;a>1;b>11\right)\)

=> (n + 120) - (n + 3) = a2 - b2

=> a2 - b2 = n + 120 - n - 3

=> (a - b).(a + b) = 117

=> a - b và a + b cùng lẻ mà a - b < a + b; a + b > 12

=> \(\begin{cases}a-b=1\\a+b=117\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a-b=3\\a+b=39\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a-b=9\\a+b=13\end{cases}\)

Các cặp giá trị (a;b) tương ứng là: (58;59) ; (18;21) ; (2;11)

Các giá trị n tương ứng là: 3361; 321; 1

Vậy \(n\in\left\{3361;321;1\right\}\)

 

13 tháng 7 2017

=> n+5 và n+30 là 2 số chình phương liền nhau:

Ta có: a2-b2= 25

=> (a-b)(a+b)=25 ; giả sử a=b+1 ( 2 số liên tiếp) thì:

=>(b+1-b)(b+1+b )=25

=>2b=24 => b=12; => a=13

=> a2=169; b2=144

=>n= 144-5=169-30=139;

CHÚC BẠN HỌC TỐT..........

13 tháng 7 2017

Với n+5 và n+30 là số chính phương

\(\left\{{}\begin{matrix}n+5=a^2\\n+30=b^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n+5-n-30=a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)=-25\)

Mà -25=-5.5=-1.25=-25.1


Giờ bn lập bảng các gt của a và b là đc

18 tháng 3 2020

Đặt \(\hept{\begin{cases}n+1=a^2\\4n+29=b^2\end{cases}\left(a;b\inℕ\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+4=4a^2\\4n+29=b^2\end{cases}}}\)

=> 4n+29-4n-4=b2-4a2

=> 25=(b-2a)(b+2a)

Vì a,b là số tự nhiên => \(\hept{\begin{cases}b-2a;b+2a\inℤ\\b-2a\le b+2a\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(b-2a;b+2a\right)\inƯ\left(25\right)=\left\{\left(-25;-1\right);\left(-5;-5\right);\left(1;25\right);\left(5;5\right)\right\}\)

Lấy vế cộng vế ta được

\(2b\in\left\{-26;-10;26;10\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-13;-5;13;5\right\}\)

Mà b là số tư nhiên nên b={13;5}

Với b=13

\(\Rightarrow4n+29=13^3=169\)

=> 4n=140

=> n=35 => n+1=36=62

Với b=5

=> \(4n+29=5^2=25\)

=> 4n=-4

=> n=-1

=> n+1=-1+1=0

Vậy với n={35;-1} thì n+1; 4n+29 là số chính phương

11 tháng 6 2021

a) Đặt A = 20184n + 20194n + 20204n

= (20184)n + (20194)n + (20204)n

= (....6)n + (....1)n + (....0)n

= (...6) + (...1) + (...0) = (....7) 

=> A không là số chính phương

b) Đặt 1995 + n = a2 (1) 

2014 + n = b2 (2)

a;b \(\inℤ\)

=> (2004 + n) - (1995 + n) = b2 - a2

=> b2 - a2 = 9

=> b2 - ab + ab - a2 = 9

=> b(b - a) + a(b - a) = 9

=> (b + a)(b - a) = 9

Lập bảng xét các trường hợp

b - a19-1-93-3
b + a91-9-1-33
a-444-4-33
b55-5-500

Từ a;b tìm được thay vào (1)(2) ta được 

n = -1979 ; n = -2014 ; 

8 tháng 11 2021

so 2 phai ko

24 tháng 5 2022

sai bét

16 tháng 8 2016

Do  là số chính phương lẻ nên  chia  dư 1,vậy  là số chẵn.
Vì  là số chính phương lẻ nên  chia 8 dư 1


Do  và  đều là số chính phương lẻ có tận cùng là .do đó khi chia cho  thì có số dư là 
Mà  ,do đo  và  khi cho cho  đều dư 

Từ (1) và (2)
Vậy ì 3n + 1 và 2n + 1 đều là số chính phương