K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

Vì 2n+1/n-2 là một số nguyên=>2n+1chia hết cho n-2 

=>2n+1-n-2chia hết cho n-2

=>N-1 chia hết cho n-2

=>-1 chia het cho n-2

=>n-2=-1

=>n=-1+2=1

16 tháng 3 2018

-Để: \(\frac{2n+1}{n-2}\inℤ\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-2\\ \Leftrightarrow2\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

-Mà: \(n-2⋮n-2\Rightarrow5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow.....\)

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

10 tháng 5 2019

ĐỂ \(\frac{7}{2n-1}\) có gtri nguyên <=> 7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc tập hợp Ư(7)={7;1;-7;-1}

=>2n thuộc {8;2;-6;0}=>n thuộc {4;1;-3;0}

11 tháng 3 2018

\(\frac{n+3}{2n-2}\) có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow n+3⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2n+6⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2n-2+8⋮2n-2\)

      \(2n-2⋮2n-2\)

\(\Rightarrow8⋮2n-2\)

\(\Rightarrow2n-2\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1,5;2;3;5\right\}\) ; mà n thuộc N

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5\right\}\)

19 tháng 10 2017

Ai biết được ,mình đặt câu hỏi thì mình không biết còn nếu biết thì hỏi làm cái gì?

19 tháng 3 2017

Ta có : A = \(\frac{2n+7}{n+3}\)=\(\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}\)= 2 + \(\frac{1}{n+3}\)

Do đó: Để A là số nguyên thì n + 3 \(\in\)Ư(1) = {-1;1}

=> n = -4, -2

4 tháng 8 2016

a) \(A=\frac{3n-11}{n-4}=\frac{3.\left(n-4\right)+1}{n-4}=3+\frac{1}{n-4}\)

Để A có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-4=1\\n-4=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=5\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy n=3; n=5

b) \(B=\frac{4n+1}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+3}{2n-1}=2+\frac{3}{2n-1}\)

Để B có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

Do đó ta có bảng: 

2n-1-3-113
n-1012

Vậy n=-1; n=0; n=1; n=2

4 tháng 8 2016

a) Để A đạt giá trị nguyên

<=> 3n - 11 chia hết cho n - 4

=> ( 3n - 12 ) + 1 chia hết cho n - 4

=> 3(n-4) + 1 chia hết cho n - 4

=> 1 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc { 3;5}

b) Để B đạt giá trị nguyên 

<=> 4n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> ( 4n - 2 )  + 3 chia hết cho 2n-1

=> 2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1; 3 }

=> n thuộc { -1 ; 2 }